Giáo án lớp 3 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014

A. Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.

-Biết các định 1/7 của một hình đơn giản

B. Đồ dùng

- Bảng phụ

C.Các hoạt động dạy học:

I. Ôn luyện: 1 HS đọc bảng nhân 7

1 HS đọc bảng chia 7

- GV + HS nhận xét.

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. tìm số cây bưởi 
Đ/s: 9 cây bưởi 
GV chấm bài .
D: Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học,dặn làm bài tập số 4 VBT(44) 
Tiếng việt(LT) 
Ôn tập bài 15
I, Mục tiêu :
 *Củng cố về nội dung bài tập đọc : Các em nhỏ và cụ già 
+ Luyện đọc đúng .- Biết đọc phân biệt lời nhân vật 
 - Làm bài tập trắc nghiệm 
II, Đồ dùng dạy- học : 
GV: Nội dung bài ôn 
HS: Vở bài tập trắc nghiệm 
III,Các hoạt động dạy học:
1, Dựng lại câu chuyện theo vai ( 20 phút)
HS thi đọc cá nhân , cả lớp chú ý nghe - nhận xét 
Tiếp tục gọi những em khác lớp nhận xét 
Biểu dương 
2, Làm bài tập trắc nghiệm Hs đọc y/c từng bài 
A, Bài 1 :Các em nhỏ gặp cụ già vào lúc nào ? ( chọn b ) 
 Bài 2 : vì sao cụ già cảm thấy nhẹ hơn khi nghe các em nói ? (Chọn c )
 Bài 3: Các em làm gì khi xe buýt tới ? (Chọn c )
IV, Củng cố : Nhận xét tinh thần học của hs . Dặn về xem trước bài :Tiếng ru 
 Thứ ba, ngày 15 t háng 10 năm 2013
 Toán
 Tiết 37: Giảm đi một số lần 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: - 1HS làm lại bài tập 2
 - 1 HS làm lại bài tập 3
 Cả lớp cùng GV nhận xét.
II. Bài mới:
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp 
+ ở hàng trên có mấy con gà?
- 6 con 
+ Số gà ở hàng dưới so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới
6 : 3 = 2 (con gà)
- GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại 
- Vài HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) 
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia số đó cho số lần.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
a. Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét . 
Số đã cho
12
48
36
24
Giảm4 lần
12:4=3
48:4=12
36:4=9
24:4=6
- GV sửa sai cho HS.
Giảm6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
b. Bài 2: 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải 
- HS nêu cách giải - Hs giải vào vở 
Bài giải
 30 : 5 =6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ 
- GV nhận xét 
- cả lớp nhận xét 
c. bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS làm từng phần 
- HS làm bài vào vở 
a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD:
 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
- GV theo dõi HS làm bài tập 
b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN:
 8 - 4 = 4 cm
- GV nhận xét bài làm của HS.
-Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại quy tắc của bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
- Đánh giá tiết học
 Tự nhiên xã hội:
 Tiết 15 : Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:- Sau bài học HS có khả năng:
+ Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
+ Kể được tên một số thức ăn, đồ uống, nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung của từng hình
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- 1 số lên trình bày 
- GV gọi HS nêu kết luận ?
- HS nêu: Việc làm ở hình 1,2,3,4,5,6 có lợi, việc làm ở hình 3,7 có hại
- Nhiều HS nhắc lại.
2. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy.
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- HS nêu 
IV Củng cố dặn dò 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Chính tả 
 Tiết 15: Nghe- viết : Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Các em nhỏ và cụ già
- Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng hát bắt đầu bằng r, d, gi theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào (HS viết bảng con)
GV nhận xét.
B. Bài mới 
- GV đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện
" Các em nhỏ và cụ già"
- HS chú ý nghe
- GV hd nắm ND đoạn viết:
- Đoạn văn kể chuyện gì?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
- Đoạn văn trên có mấy câu? 
- 7 câu
- Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa
- Các chữ đầu câu
- Lời ông cụ đánh dấu bằng những gì?
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- Luyện viết tiếng khó:Ngừng lại, nghẹn ngào...
- HS luyện viết vào bảng con
- GV quan sát sửa sai cho HS.
-GV đọc bài cho học sinh chép
- GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS đọc vở, soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe 
3. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết quả - cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Giặt - rát - dọc 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
 Âm nhạc 
Buổi chiều : 	Thể dục:
 Tiết 15 : Ôn tập đội hình đội ngũ- Trò chơi: Chim về tổ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: Còi,Vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 – 7'
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập hợp -báo cáo sĩ số 
 x x x x x 
- GV nhận lớp - phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Khởi động:
- ĐHTT: 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ 
B. Phần cơ bản 
22 – 25
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số 
- HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện.
+ Lần 1: GV hướng dẫn 
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
+ Lần 3: Các tổ thi đua tập luyện
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Học trò chơi: Chim về tổ 
- Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi 
- GV cho HS chơi thử 1 –2 lần 
- HS chơi trò chơi 
C. Phần kết thúc 
5' 
- ĐHTC:
- Dừng lại chỗ, vỗ tay hát 
x x x x x 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
 x x x x x 
- GV giao bài tập về nhà 
 Toán 
 Ôn tập tiết 37
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: - 1HS làm lại bài tập trong vở bài tập 
A, Làm vào vở ô li:
Số đã cho 
 24
 48
 36
Giảm 4 lần 
Giảm 6 lần 
B, Mẹ có 30 củ su hào, sau khi đem bán thì số su hào giảm đi 5 lần . Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu củ su hào ?
 Đáp số : 6 củ su hào 
- Chấm bài - nhận xét 
 Giáo dục ngoài giờ 
 Tiết 8: Trò chơi “ kết thân”
I,Mục tiêu :
-HS biết giới thiệu tên và tính cách của các bạn trong lớp, tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở trong lớp học.
II.Phương tiện
III.Các hoạt động dạy học
1.Chuẩn bị
Gv hướng dẫn cáh chơi và luật chơi
*Luật chơi:
-Lớp đứng thành vòng tròn, quản trò đứng giữa
-Quản trò chỉ vào một người và nói kết thân kết thân thì người đó phải nói được là thân ai và vì sao.
-Người trả lời xong đươc quyền chỉ định người khác. Nếu chỉ định phải người đã chơi là phạm luật 
và người chỉ định phải nhảy lò cò một vòng. Sau đó quản trò chỉ định người chơi mới.
2.HS tham gia chơi
-Cho HS chơi thử từ 1 đến 3 lần
- HS chơi thật theo luật trò chơi.
3.Nhận xét, đánh giá trò
Tuyên dương những học sinh tham gia chơi tốt và nói rõ được vì sao .
-Đánh giá nhận xét giờ học
Hướng dẫn chuẩn bị giờ sau.
 Ngày soạn : 14 /10/2013
 Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
Tập đọc:
 Tiết 16 : Tiếng ru
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao.
- Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: (đồng chí, nhân gian, hồi).
- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Học thuộc lòng bài thơ:
II.Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài thơ.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. (2 HS)
B. Bài mới:
- GV đọc bài và hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
GV hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc từng câu:
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3.
- Lớp đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật..
- Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống
Con chim yêu trời.
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao.
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
- Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Nhiều HS nhắc lại ND
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS đọc t

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan