Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 Hũ bạc của người cha.

I-Mục tiêu: A- Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật

- Hiểu được nội dung câu chuyện:Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải

- Giáo dục hs lòng hăng say lao động và kính trọng người lao động

 B - Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên.

- Hs kể lại được cả câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe:Biết nghe, nhận xét bạn kể.

II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề bài.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tãm t¾t, 1 HS giải.
 Bài giải:
Ta có 365 : 7 = 52 ( dư 1)
Vậy mét năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.
 Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm và thực hiện lại phép chia sai.
- Phép tính 1 : Đ
- Phép tính 2 : S ( Không chia lượt thứ 2)
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS xem lại bài và bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu
- Hiểu tên một số hoạt động nông nghiệp .
- Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
- Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
Tổng hợp, sắp xêp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
II. §å dïng d¹y- häc:
- Tranh, ảnh
- VBT TNXH.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc mà em biết?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp 
- GV cho HS quan sát từng tranh trong SGK và nêu nội dung.
- GV cùng HS nhận xét.
- Các sản phẩn từ hoạt động nông nghiệp dùng để làm gì ?
- Nếu không có hoạt động nông nghiệp thì chuyện gì sẽ xẩy ra ?
- GV kết luận tầm quan trọng và các hoạt động nông nghiệp.
* HĐ2: Hoạt động nông nghiệp ở địa phương em .
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi kể tên các hoạt động nông nghiệp ở nơi em sống (hoặc em biết) nêu tên các sản phẩm của nó.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV: Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới.
- Vùng nào ở Việt Nam sản xuất lúa gạo nhiều nhất ?
*Kết luận 
Hđ 3:
*Tìm hiểu tục ngữ và ca dao về nông nghiệp .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các câu tục ngữ, ca dao nói về nông nghiệp 
- GV: giới thiệu với các em 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về nông nghiệp.
 “ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
" Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu..... 
* Kết luận 
- HS nêu.
- HS khác bổ sung.
- HS quan sát và nêu.
- Làm thức ăn, để xuất khẩu.
- Con người không có gì để ăn.
- HS quan sát tranh đã sưu tầm được.
- HS hoạt động nhóm đôi ghi ra nháp, đại diện nhóm trả lời.
- Lắng nghe .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét bố sung .
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em thấy công việc sản xuất nông nghiệp có vất vả hay dễ dàng?
- Để giúp đỡ bố mẹ làm nghề nông nghiệp, em phải làm gì?
- Nhận xét tiết học. Về tìm thêm các câu ca dao tục ngữ nói về nông nghiệp
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 15
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 15, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp
- Biết viết đúng mẫu chữ viết hoa và áp dụng khi viết từ và câu ứng dụng
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài
Bài mới
 - Gọi HS đọc bài viết 
* GV đưa mẫu chữ: Y
-- GV viết mẫu, lưu ý lại quy trình viết.
-- Cho HS viết bảng con.
-- Sửa sai cho HS.
* Đưa các câu ứng dụng:
Yêu nước thương nòi.
Yêu cho roi cho vọt
Ghét cho ngọt cho bùi
Yêu trẻ, trẻ đến nhà...
- GV giảng nội dung từng câu ứng dụng.
- Hướng dẫn viết: Yêu
 - Sửa sai cho HS.
* Viết vở: Cho HS sửa tư thế.
 - GV lưu ý lại cách viết.
 - Cho HS viết từng dòng.
 - GV quan sát, uốn nắn cho HS.
* Chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS theo dõi. 
- HS viết bảng con.
- HS đọc từng câu ứng dụng.
- Nghe, nắm nội dung.
- Viết bảng con.
- Sửa tư thế.
- Viết vào vở từng dòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ta vừa luyện viết những chữ gì? Nêu lại quy trình viết chữ hoa: Y
- GV nhận xét về chữ viết trong bài của HS...
- Nêu lại đặc điểm cần lưu ý của những chữ đã học.
- Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên.
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh
I. Mục tiêu	
+ HS mở rộng vốn từ về các dân tộc, đặt câu có hình ảnh so sánh.
+ Biết thêm một số tên dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ ngừ thích hợp vào chỗ trống và câu có hình ảnh so sánh, đặt câu có hình ảnh so sánh
+ Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ khi nói, viết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. ChuÈn bÞ:
- VBT, Bảng phụ chép bài tập 2, 4.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc
1- Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của 2 sự vật.
2 Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 
- GV giảng: Thiểu số.
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV cho đại diện trả lời.
- GV ghi bảng.
Bài tập 2 :
- GV treo bảng phụ.
- GV giải nghĩa: Ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông ...
- HD điền từng câu trong vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y/c.
- GV cho HS nêu từng cặp hình so sánh trong tranh.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4 ;
- GV treo bảng phụ.
- Tìm câu ca dao nói về công lao cha, mẹ không gì kể được.
- Công cha được so sánh với cái gì ?
- Nghĩa mẹ được so sánh với cái gì ?
- Tương tự các câu còn lại làm vở bài tập
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS, nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- HS nêu và viết VBT.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS làm vở bài tập, 1 HS điền trên bảng phụ.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu từng cặp hình.
- HS làm vở bài tập. Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát trên bảng.
- 1 HS đọc.
- Núi thái sơn.
- Nước trong nguồn.
- 1 HS chữa.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS về xem lại bài, tìm thêm câu văn có hình ảnh so sánh.
Tiết 2: TOÁN
Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu 
- Biết cách sử dụng bảng chia.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
- Vận dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả của phép nhân trong bảng nhân.
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu bảng chia.
- Treo BP ghi bảng chia lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng.
- Giới thiệu đây là các thương của 2 số.
- Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên và giới thiệu đây là các số chia, các ô còn lại trong bảng chính là số bị chia
- Yêu cầu HS đọc hàng 3.
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào?
c. Hướng dẫn sử dụng bảng chia.
- Hướng dẫn HS tìm thương của 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3.
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của phép chia :
15 : 3 27 : 9 64 : 8 56 : 7
d. Luyện tập.
+ Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét.
+ Bài 2:
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì ở mỗi cột?
- Yêu cầu HS dựa vào cách tìm số bị chia, sè chia, Thương để làm bài.
- Nhận xét
+ Bài 3: 
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 4: 
- HD xếp hình.
- Y/c HS lấy đồ dùng xếp trên mặt bàn.
- GV quan sát, nhận xét.
- 5 HS nêu:
7 x 3 = 21
4 x 8 = 32
5 x 8 = 40
9 x 5 = 45
6 x 7 = 42
9 x 9 = 81
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát.
- Có 11 hàng, 11 cột, ở góc trái của bảng có dấu chia.
- HS đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- HS lắng nghe.
- HS đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- HS đọc: 2, 4, 6, 8, 10,........, 20.
- Trong bảng chia 2.
- HS quan sát theo dõi GV làm mẫu
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- 4 HS lên bảng tìm kết quả phép chia trong bảng chia.
- HS theo dõi nhận xét.
- HS thực hành tìm phép chia chia và kết quả trên SGK.
- Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
4
7
6 42 7 28
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu:
- HS làm bài vào vở, vài HS nêu miệng cách làm để tìm số điền vào chỗ trống
SBC
16
45
24
21
72
72
81
56
54
48
45
SC
4
5
4
7
9
9
9
7
6
6
9
T
4
9
6
3
8
8
9
8
9
8
5
- HS nhận xét, vài HS nhắc lại cách tìm số bÞ chia, sè chia, Thương 
- 2 HS đọc đề bài.
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, giải bằng 2 phép tính.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS xếp hình trên mặt bàn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi vài HS đọc lại bảng nhân, chia đã học.
- Xem lại bài, luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến ”tình làng, nghĩa xóm”. 
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự thông cảm với hàng xóm. kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. 
II. Đồ dùng dạy – hoc:
- Vở bài tập Đạo đức.
III. Hoạt động dạy – học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm?
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. Bài mới:
Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- GV nêu nhiệm vụ: Các em hãy kể cho nhau nghe một số việc em đã biết nói về tình làng nghĩa xóm
- GV y/c HS làm việc theo cặp đôi
- Gọi một số nhóm nói trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2:
Đánh giá hành vi ( BT 4 /

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan