Giáo án lớp 3 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014
I. Mục tiêu: Giúp HS :
+ Thành lập bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này.
+ Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
+ Thực hành đếm thêm 7 .
II. đồ dùng dạy học:
- 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn .
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả )
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBTTN
- GV nhận xét ghi điểm
êu : *Củng cố về nội dung bài tập đọc : Trận bóng dưới lòng đường + Luyện đọc đúng .- Biết đọc phân biệt lời nhân vật - Làm bài tập trắc nghiệm II, Đồ dùng dạy- học : GV: Nội dung bài ôn HS: Vở bài tập trắc nghiệm III,Các hoạt động dạy học: 1, Dựng lại câu chuyện theo vai ( 20 phút) HS tự phân vai đóng một màn kịch nhỏ , cả lớp chú ý nghe – nhận xét Tiếp tục cử những em khác lớp nhận xét – xem nhóm nào dựng câu chuyện hay nhất Biểu dương 2, Làm bài tập trắc nghiệm Hs đọc y/c từng bài A, Bài 1 :Ai xuýt tông phải xe máy ? ( chọn C ) Bài 2 : Ai sút bóng vào cụ già? (Chọn A ) Bài 3: Điều gì thôi thúc Quang chạy theo chiếc xích lô xin lỗi cụ già ? (Chọn B ) IV, Củng cố : Nhận xét tinh thần học của hs . Dặn về xem trước bài :Bận Thứ ba , ngày 8 tháng 10 năm 2013 Toán Tiết 32 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán . - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1 GTB : ghi đầu bài a. Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm - HS nêu yêu cầu và cách làm - HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả a. 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0 b. - Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 - Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? - Tích không thay đổi - HS làm nháp - nêu miệng kết quả 7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 5 x 7 = 35 4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 b. Bài 2 : Củng cố cách tính giá trị biểu thức . - HS nêu yêu cầu bài tập - Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - HS thực hiện vào bảng con 7 x 5 + 15 = 35 + 15 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 50 = 80 7 x 7 + 21 = 49 + 21 4 x 7 + 32 = 28 + 32 = 70 = 60 - GV quan sát sửa sai cho HS c. Bài 3 : - GV HD HS phân tích và giải - HS nêu yêu cầu bài tập - phân tích bài toán - giải bài tập vào vở Bài giải : 5 lọ như thế có số bông hoa là : 7 x 5 = 35 ( bông ) Đáp số : 35 bông hoa - GV sửa sai cho HS d. Bài 4: -HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm -làm vào nháp - GV HD HS phân tích – giải - 1 HS lên bảng làm - lớp chữa bài a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) - Gv sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Tiết 13 : Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng : - biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi phản xạ - Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . - Thực hành một số phản xạ . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 28, 29 III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK . * Mục tiêu:- Nêu được một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống * Tiến hành: HS quan sát hình 1A, 1B - GV hỏi : + Phản xạ là gì ? Nêu một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống ? - HS nêu * Kết luận : - GV gọi HS nêu kết luận - HS nêu kết luận , vài HS nhắc lại - GV kết luận theo SGV 2. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi : Thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ ứng nhanh * Mục tiêu : Có khả năng thực hành một số phản xạ * Tiến hành : a. Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối - GV HD HS thử phản xạ đầu gối - HS chú ý quan sát - HS thử phản xạ đầu gối theo nhóm GV gọi HS lên thực hành - Một vài nhóm lên thực hành trước lớp -GV khên gợi những HS thực hành tốt - GV giảng thêm : bác sĩ thường sử dụng phản xạ của đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống . b. Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh + Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi Người chơi đứng thành vòng tròn, dang 2 tay . - HS chú ý nghe + Bước 2 : GV cho HS chơi thử - HS chơi thử + Bước 3 : Kết thúc trò chơi : các HS thua bị phạt hát hoặc múa - GV khen gợi những HS có phản xạ nhanh Chính tả ( tập chép ) Tiết 7 : Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường . - Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr /ch - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép . - 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo, nhà nghèo, xào rau, sóng biển - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD HS tập chép . a. HD chuẩn bị . - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại - GV HD HS nhận xét + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn + Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? - Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng . * Luyện viết tiếng khó + GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng -HS luyện viết vào bảng con b. Viết bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi - GV chữa lỗi - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : a. Bài tập 2 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý - làm vào nháp - GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng - HS nêu miệng bài làm - lớp nhận xét VD : tròn, chẳng, trâu b. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp - 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - GV gọi HS đọc bài - 3- 4 HS đứng đọc 11 chữ ghi trên bảng - GV nhận xét - cả lớp chữa bài 4. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Âm nhạc Buổi chiều : Thể dục : Tiết 13: Ôn Đội hình đội ngũ .Trò chơi : Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và chơi đúng luật . II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi . III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5- 6 ' ĐHNL : 1. Nhận lớp : x x x x x x x x x x - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dug bài 2. Khởi động : ĐHKĐ : B. Phần cơ bản: 22- 25 ' ĐHTL : 1. Tiếp tục ôn tập hàng ngang dóng hàng x x x x x x x x x x - HS tập theo tổ ( tổ trưởng điều khiển ) - GV nhắc, sửa sai cho HS 3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai cho HS C. Phần kết thúc : 5' - Đứng tai chỗ vỗ tay và hát ĐHXL : - Gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp x x x x x x x x x x - GV giao bài tập về nhà Toán Luyện tập tiết 32 Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố về bảng nhân 7. làm tính và giải toán + áp dụng bảng nhân 7 để làm các bài tập B. Đồ dùng: Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Cho hs làm các bài tập trong vở bài tập Bài 1: (32) HS đọc y/c tính nhẩm HS nêu tính nhẩm làm trong vở, GV kiểm tra từng em Gọi hs nêu kết quả , gv nhận xét Bài 3: (32)HS nêu y/c: đọc đề toán : Mỗi bình có 7 lá cờ . Hỏi 5 bình như thế có bao nhiêu lá cờ ? Tóm tắt: 1 bình : 7 cờ 5 bình : …cờ ? HD hs cách giải ; HS tự giải : 7 x 5= 35 lá cờ Bài 4:Hs đọc y/c: viết tiếp số thích hợp vào ô trống A, 14, 21, 28, …; ….. b, 56, ;49 ; 42;….; ….. GV chấm bài . D: Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học,dặn làm bài tập trắc nghiệm Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 7 : Kể về tấm gương bạn tốt I.Mục tiêu: HS biết sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt -Giáo dục HS lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè. II.Đồ dùng -Sưu tầm các câu chuyện III.Các hoạt động dạy học 1. Chuẩn bị -Gv phổ biến nội dung tiết học -Nêu tiêu chí chấm điểm: Kể hay, điệu bộ cử chỉ phù hợp , truyền cảm: Loại A Còn lại: Loại B - Cử người dẫn chương trình HS đăng kí thứ tự kể chuyện 2.Kể chuyện -Lần lượt HS lên kể câu chuyện của mình sưu tầm được - Cả lớp cùng đặt câu hỏi trao đổi nội dung với bạn kể -Người dẫn chương trình đánh giá xếp loại. - Xen kẽ là chương trình văn nghệ 3.Nhận xét đánh giá Người dẫn chương trình công bố kết quả cuối cùng Gv trao thưởng -Nhận xét giờ học và hướng dẫn chuẩn bị cho giờ sau Ngày soạn 7/ 10/ 2013 Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tập đọc Tiết 14 : Bận I. Mục tiêu : - Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu . - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiến sự bận rộn của mọi vật, mọi người - Hiểu nghĩa ccá từ ngữ trong bài : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù, rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời . - Học thuộc lòng bài thơ . II . Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGk. III . Các hoạy động dạy học. A. KTBC. 2 HS đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường và nêu nội dung B. bài mới . 1 . Giới thiệu bài . 2. Luyện đọc . a. GV đọc diễn cảm bài thơ và HD cách đọc - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 3. Tìm hiểu bài . + Đọc thầm khổ 1+2 - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận Những việc gì ? - Trời thu, bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu . - Bé bận những việc gì ? - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi * GV nói :
File đính kèm:
- TUAN 7.doc