Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 14 - Châu Ngọc Thạch

Tiết:1 *Lớp 2:TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

 *Lớp 3:Đạo đức:QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG(Tiết 1)

I.Mục tiêu:

*L2:-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-HiểuND: Đoàn két sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,5)

- GD cho các em biết đoàn thương yêu nhau từ đó các em thấy ích lợi của sự đoàn kết.

*L3: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*GD KNS :

 + Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

 + Kü n¨ng ®¹m nhiÖm tr¸ch nhiÖm quan t©m, gióp ®ì hµng xom trong nh÷ng

viÖc v­a søc

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 14 - Châu Ngọc Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Xếp hình.
+ GV chia lớp làm 4 đội. Tổ chức cho HS thi giữa các đội. Đội nào xếp nhanh, đúng là thắng cuộc.
GV lưu ý : Ngoài hình cánh quạt HS có thể xếp hình chữ nhật, ngôi nhà,...
- Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động1:.(12’)Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu.
-HD phát âm đúng:
+Đọc từng khổ thơ.
-Đính bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp.
-Đoc trong nhóm.
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài.
GV nêu câu hỏi , giới hạn khổ thơ đọc thầm
-HS đọc thầm và tìm câu trả lời
-Lớp nhận xét
GV nhận xét chốt ý đúng
Chốt lại: .
Hoạt động 3:(6’)Học thuộc lòng.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc 1 số câu thơ trong bài.
-Nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Tiếp tục luyện học thuộc lòng và trả lời câu hỏi , nd bài
------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: TẬP ĐỌC NHẮN TIN
 *Lớp 3:Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*L2: -Đọc rành mạch hai mẫu nhắn tin ;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Nắm được cách viết tin nhắn( ngắn gọn đủ ý).Trả lời được các CH trong SGK.
*L3:- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán ( có một phép chia 9 ).
 - Giáo dục HS thích học toán. 
-GD KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II.Chuẩn bị:
*L2:-Một số mẩu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
-Bảng phụ ghi câu dài HDHS luyện đọc.
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Yêu cầu HS đọc bài : Câu chuyện bó đũa.TLCH
Gọi học sinh làm bài tập 4 trang 68.
- KT 1 số em về bảng chia 9. 
3/Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
+ GV theo dõi HS đọc phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng®Hướng dẫn đọc đúng : quà sáng, lồng bàn, quét nhà, quyển...
b) Đọc từng mẩu tin trước lớp.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn câu dài HDHS cách ngắt nghỉ.
“Em nhớ......nhà,/ học .. khổ thơ/ và...... đánh dấu, //”
“Mai đi học........... mượn nhé”
+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài.
c) Đọc từng mẩu nhắn tin 
+ y/c HS đọc từng mẩu tin nhắn 
d) Thi đọc 
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1.Những ai nhắn tin cho Linh, nhắn tin bằng cách nào?
2.Vì sao chị Hà và Nga phải nhắn tin cho 
3.Chị Nga nhắn Linh những gì?
4.Hà nhắn Linh những gì?
* HS tập viết nhắn tin.
GV: giúp HS nắm tính huống viết nhắn tin.
+ Em phải viết nhắn tin cho ai ?
+ Vì sao phải nhắn tin ?
+ Nội dung nhắn tin là gì ?
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng cột tính
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. 
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài .3 
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm 
 Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
4Củng cố, dặn dò
+ Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
------------------------
Tiết:3 *Lớp 2:TNXH: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ.
 *Lớp 3:LT và câu: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu:
*L2: -Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
-Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
- Giúp HS biết cách ứng phó với các tình huống ngộ độc.
 *L3:- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
- GDKNS: Hợp tác; tìm kiếm sự hỗ trợ; giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị:
*L2:Hình vẽ trong SGK , 1 vài hộp thuốc tây.
*L3:- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
3/Bài mới
HĐ1 : Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.
Mục tiêu: Biết một số thứ được sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc...
- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. 
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS kể tên 1 số có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Trong những thứ vừa kể, thứ nào thường được cất giữ trong nhà ?
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các hình 1,2 ,3 ( SGK – T 30 ) và tìm các lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc.
+ GV(KL): + Về ngộ độc do ăn uống.
 + Ngộ độc do một số thứ khác. 
HĐ2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 SGK chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó?
+ GV y/c một số HS nêu những thứ có thể gây ngộ độc và cất ở đâu trong nhà.
+ gv nhận xét KLvề cách phòng tránh ngộ độc trong nhà: 
HĐ3 : Đóng vai.
Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
+ GV cho HS tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
-Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
-Tập cách ứng xử khi một người thân trong gia đình bị ngộ độc.
+ GV nhận xét KL : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân, người nhà bị ngộ độc thứ gì.
HDHS làm bài tập.
Bài 1: 
-Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập1.
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- Kết luận: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Gọi 1 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét giờ học. 
Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: ÔN BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU
 *Lớp 3:âm nhạc 3: Học hát: Bài Ngày mùa vui
	Dân ca Thái
I.Mục tiêu:
*L2: - Giúp học sinh hát thuộc lời, diễn cảm.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 *L3: Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời 1.
	-Biết đõy là bài hỏt của dõn tộc Thỏi ở Tõy Bắc.
	-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, phỏch, tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị:
*L2:Nhạc cụ quen dùng
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
+ Hoạt động 1:
Ôn bài Chiến sĩ tí hon.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho học sinh nghe giai điệu bài hát.
Bài hát tên là gì?
Tác giả của bài hát là ai?
- Hướng dẫn học sinh ôn bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho học sinh tập trình diễn.
- GV nhận xét và sửa cho học sinh trong quá trình ôn hát. Động viên những em chưa làm được, tuyên dương những em hát đúng.
Học hát
-. Nghe bài hát
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày.
- Đọc lời ca:
HS đọc lời ca trên bảng.
GV hỏi: Trong bài hát có từ nào các em chưa hiểu? Nếu có, GV giải thích từ khó.
Ví dụ từ “ nô nức” Nếu HS không hiểu, GV giải thích từ này có ý nghĩa là sự đông vui, nhộn nhịp.
-Luyện thanh: 1- 2 phút.
-Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này
Tiến hành dạy những câu còn lại tương tự như trên.
- Hát đẩy đủ cả bài.
- Cả lớp hát lời một
- Nửa lớp hát câu 1 - 4, nửa kia hát từ câu 5 - 8, rồi đảo lại.
-Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
GV yêu cầu HS khi hát thể hiện sự rộn ràng, sôi nổi.
-Sử dụng một vài cách hát tập thể:
4Củng cố, dặn dò
 Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học.
GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
---------------------------
Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục: Trò choi vòng tròn-đi đều
 *Lớp 3: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
- Trò chơi “ Đua ngựa ”
I.Mục tiêu:
*L2: -Tiếp tục học trò chơi: vòng tròn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban 
đầu theo vần điệu
-On đi đều. Yêu cầu htực hiện động tác tương đối chính xác đều đẹp
GDKNS: Giáo dục cho các em ý thức chấp hành kỷ luật khi tập luyện 
 *L3:-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Đua ngựa”.Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
 A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển vòng tròn
-Vừa đi vừa hit thở sâu
B.Phần cơ bản.
1)Tò chơi:Vòng tròn
-Nêu lại tên trò chơi cách chơi
-Cho HS điểm số để nhớ số của mình
-Ôn lại cách nhảychuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
-Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình
-Đi nhén chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình
-Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình
-Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ
2)Đi đều 4 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển
C.Phần kết thúc.
-Cuối người thả lỏng
-Nhảy thả lỏng
-Hệ thống bài
-Nhắc HS về ôn lại trò chơi vòng tròn
A- Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật của bài thể dục phát triển chung.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác bài t

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_23_tuan_14_chau_ngoc_thach.doc
Giáo án liên quan