Giáo án lớp 3 - Tuần 6, thứ năm
I/ Mục tiêu:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Học đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 THỂ DỤC: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT. I/ Mục tiêu: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. + Học đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác. + Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. + Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai. + Học đi chuyển hướng phải trái. - giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hiện. + Ôn trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 6-7’ 9-10’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN 3: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ KHOA HỌC 4: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG I/Mục tiêu: N3:- Phận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3. N4: -Biết cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng -Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 6 và 2 HS lên bảng làm bài tập: 42 : 6 = 60 : 6 = 30 : 6 = 18 : 6 = - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em phận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia, và làm bài tập áp dụng: 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV. GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3. - Thu vở chấm và chữa bài tập . 3/ Củng cố: - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập. 1.KT: H’: Thiếu vi-ta-min a mắt sẽ như thế nào? H’: Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng gì đến cơ thể? 2.Bài mới: GTB HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. GV: yc hs quan sát H1,H2 tr26SGK. -Hãy nhận xét mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng. -Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. HS: Quan sát kết hợp trả lời câu hỏi. Cả lớp và GV bổ sung. KL: Trẻ em nếu không ăn đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng,... HĐ2: Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. GV: giao PBT cho từng em, yc hs kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. HS: Thi nhau kể. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố: GV: Tổng kết bài. -Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ 3: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC ( Nghe- viết) TOÁN 4: PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: N3:- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1). N4 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập 1 lên bảng lớp. N4: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc đoạn viết lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng câu cho các em viết mỗi câu đọc từ 3 đến 5 lần . HS:- Viết bài chính tả chính tả. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 1 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HĐ1:.KTBC: bài 3 tr37(SGK) HĐ2:.Bài mới: GTB HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép cộng. GV: Ghi phép cộng 48352 +21026 HS: lên bảng thực hiện phép cộng. Cả lớp và GV nhận xét. GV: gọi 1hs khác lên thực hiện phép cộng 367859+541728 HS: Nêu cách cộng. Chốt lại: Đặt tính, viết số hạn này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu cộng và kẻ ngang. Thực hiện phép cộng từ trái sang phải. HĐ2: Thực hành BT1: Đặt tính rồi tính. HS: Lên bảng làm BT1 KQ: a)6987 ; b) 9492 7988 ; 9184 BT2: hs làm trên bảng con. GV: Nhận xét sửa chữa. BT3: giải toán HS: đọc yc BT3. 1em làm trên bảng, các em khác làm vào vở. GV: thu vở chấm bài, nhận xét. *BT4: Tìm x 2 hs lên bảng làm bài tập 4. GV: hướng dẫn nhận xét. HĐ: củng cố -GV nhận xét tiết học. TNXH 3: CƠ QUAN THẦN KINH LT&C 4: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu: N3: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ. N4: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng. -Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về cơ quan thần kinh. N4: Viết sẵn yêu cầu bài tập 3, 4 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về cơ quan thần kinh. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em hiểu về cơ quan thần kinh. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Hoạt động thần kinh. 1.KT: Thế nào là danh từ?(trả lời trong PBT) 2. Bài mới: GTB HĐ1:Nhận xét BT1: HS: Đọc yc bài, cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp. GV:dán tờ phiếu lên bảng mời hs lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. BT2: GV: Y/c hs so sánh sự khác nhau giữa nghĩa các từ( sông-Cửu Long; vua-Lê lợi) HS: Phát biểu GV:chốt lại lời giải đúng BT3: GV: Y/c hs so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau. HS: So sánh GV:chốt lại lời giải đúng Đính ghi nhớ lên bảng. 2 hs nhắc lại. HĐ2: Luyện tập BT1: GV: Y/c hs tìm danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn. HS: làm bài trong VBT. 1em làm bài trên bảng. cả lớp và GV nhận xét. BT2: GV: Y/c hs viết tên 3 bạn nam, 3 bạnnữ trong lớp. 1 em lên bảng viết, các em còn lại làm vào VBT. GV: chấm , chữa bài. 3.củng cố: HS: Nhắc lại ghi nhớ. GV: Nhận xét tiết học. LT&C 3: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC, DẤU PHẨY TẬP LÀM VĂN 4: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: N3:- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn(BT2). N4: -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truỵện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1) -Biết phát triển ý nêu dưới 2;3 tranh để tạo thành 2;3 đoạn văn kể chuyện (BT2). II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N4: Viết sẵn bài tập 1 lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1: Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột được in màu có nghĩa là buổi lệ mở đầu năm học mới. Gọi HS trả lời. HS:- Trả lời theo yêu cầu. GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2: Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp, cho các em làm vào vở. HS:- Tiếp tục làm bài . GV:- HD thêm giúp các em làm bài vào vở. HS:- Làm bài tập 2 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. 1. KT: hs đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Dựa vào tranh kể lại chuyện Ba lưỡi rìu. GV: dán lên bảng lớp 6 tranh minh hoạ HS: Quan sát tranh, đọc thầm phần gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi. +Truyện có mấy nhân vật. +Nội dung truyện nói về điều gì? HS: Nhìn vào tranh kể chuyện theo cặp. cả lớp và GV nhận xét. HĐ2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. HS: đọc nội dung bài tập. cả lớp đọc thầm. GV: Hướng dẫn các em quan sát tranh. HS: Làm mẫu theo tranh 1. Cả lớp quan sát kĩ H1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS: Phát biểu GV: Nhận xét, chốt lại. HS: Nhìn phiếu tập xây dựng đoạn văn. GV: Y/c hs thực hành phát triển ý, xây dựn đoạn văn kể chuyện. HS: Làm việc cá nhân. Phát biểu ý kiến về tranh. HS: Kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. GV: Cho hs thi kể từng đoạn. 3. Củng cố: HS: Nhắc lại cách phát triển câu chuyện( trong bài học) GV: Nhận xét dặn dò.
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc