Giáo án lớp 3 - Tuần 6, thứ 5 năm 2011
I.Mục tiêu :
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư phải bé hơn số chia.
* HS đọc, làm được toán C,T trong phạm vi 7.
II/Chuẩn bị :
- GV : Các tấm bìa có các chấm tròn ( như hình vẽ trong SGK)
Bài 2 làm phiếu học tập, hình bài 3 để tổ chức cuộc chơi
- HS : Que tính , hoa xanh , hoa đỏ để chơi trò chơi .
III/Các hoạt động dạy học :
Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011 TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I.Mục tiêu : - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . - Biết số dư phải bé hơn số chia. * HS đọc, làm được toán C,T trong phạm vi 7. II/Chuẩn bị : - GV : Các tấm bìa có các chấm tròn ( như hình vẽ trong SGK) Bài 2 làm phiếu học tập, hình bài 3 để tổ chức cuộc chơi - HS : Que tính , hoa xanh , hoa đỏ để chơi trò chơi . III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (3')- Gọi Hs làm bài tập. 24 : 3 54 : 6 36 : 6 42 : 6 - Sửa bài , nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: (28')- Giới thiệu và ghi đề HĐ1: (15') Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. * Cho HS đọc: 1,2,3,4. Làm BT. B1/ 4+2=; 4+3=; 1+4=; 4+2=; 2+6= B2/ 6-4=; 7-2=; 5-3=; 3-2=; 7-1= - GV viết lên bảng 2 phép chia . 8 : 2 9: 2 - Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em thực hiện 1 phép chia (vừa viết vừa nói cách chia) - Ở duới lớp thực hiện vào bảng con - GV nhận xét - Qua 2 phép chia này các em thấy phép chia nào đã chia hết? Phép chia nào chia không hết? Vì sao các em biết? - GV chỉ vào phép chia: 8:2 và nói: Đây là phép chia hết - 9:2 là phép chia có dư (dư 1) Hỏi: Vậy phép chia như thế nào được gọi là phép chia hết? - Phép chia như thế nào được gọi là phép chia có dư? HĐ 2: Thực hành: (20') Bài 1: Yêu cầu gì ? - Ghi mẫu bài a, b lên bảng. - HD cách tính làn lượt. - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Cho HS làm BC, BL. - Theo dõi nhận xét tuyên dương. Bài 2 : Gọi HS đọc đề. - Y/CHS làm vở. - Gọi HS làm BL, lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét bổ sung. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Cho HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS đại diện làm miệng. - Nhận xét tuyên dương. HĐ 3:- Củng cố- dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học - Về làm bài 1 vào vở, xem trước bài sau : luyện tập - Học sinh làm bảng con - 2 em lên bảng làm * CN đọc, làm bài vở. - Chú ý. - 2 em lên bảng thực hiện và nói cách chia: 2 . 8 chia 2 đựoc 4 viết 4 8 4 . 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 0 bằng o 2 . 9 chia 2 được 4, viết 4 4 . 4 nhân 2 bằng 8,9 trừ 8 bằng 1 - Lớp làm BC. - CNTL: Phép chia thứ nhất 8:2 là phép chia hết. Vì kết quả trừ còn 0 - Phép chia thứ hai 9:2 là phép chia không hết vì kết quả trừ còn 1 - Lắng nghe. – TL: Phép chia không còn thừa là phép chia hết - TL: Phép chia còn thừa lại là phép chia có dư - CN đọc đề. - Chú ý. - CN nêu lại. - Lớp làm BC, 3 em làm BL. - Lớp theo dõi nhận xét. - (Y) làm bài 1 vào vở. - CN đọc đề. - Lớp làm vở, 2 em làm BL, NX. - CN đọc đề. - Các cặp thảo luận. - Đại diện nhóm làm BL. - Lớp nhận xét - Chú ý lắng nghe THỦ CÔNG (T2) GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I.Mục tiêu : - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh . - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật . - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. * Biết thực hành theo HD của GV, bạn. II.Chuẩn bị : GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng, tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng . HS: Giấy màu, giấy nháp, hồ dán , kéo , bút chì , thước kẻ . III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định : 2. KTBC: ( 3') – Gọi HS nhắc lại bài tiết 1. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: (30')- Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt , dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét : Hỏi: Thường treo cờ vào dịp nào ? Kết luận : Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam . Mọi người dân đều tự hào , trân trọng lá cờ đỏ sao vàng . HĐ 2: Hướng dẫn gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh - Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh đã học ở tiết 1. - Theo dõi bổ sung. - Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh . - Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh . - Bước 3 : Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu. HĐ3: Thực hành. - Cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao. - Theo dõi bổ sung. HĐ4: Trưng bày sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Chọn bài đẹp nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài : gấp, cắt, dán bông hoa - 2 em nhắc lại bài. - Lớp nhận xét, BS. - Lắng nghe. - CNTL: Treo cờ vào những ngày lễ lớn trong năm - Chú ý lắng nghe. - CN nhắc lại các bước. - Lắng nghe. - Lớp thực hành theo GVHS. * CN thực hành cùng bạn. - Các nhóm trừng bày sản phẩm. - lớp bình chọn bài đẹp, nhận xét tuyên dương. - Chú ý lắng nghe ************************* CHÍNH TẢ ( N-V) NHỚ LẠI BUỔI DẦU ĐI HỌC I/Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT1) - Làm đúng BT3 a,b * HS nhìn bảng viết được: ô, đô. II/Chuẩn bị : - Gv: Bảng lớp viết BT2, BT3 - Hs: Vở bài tập III/Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') - Gọi 3 học sinh viết bảng lớp các từ: xanh xao, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn. - Nhận xét. 3.Bài mới: (28')- Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Gọi HS đọc lại. * Cho HS nhìn bảng viết: ô, đô. Hỏi: + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường? - Hướng dẫn viết tiếng khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. - Theo dõi bổ sung. - Đọc bài lần 2. - Đọc cho học sinh viết, theo dõi, uốn nắn. - Đọc lại cho hS chữa bài. - Cho HS đổi vở soát lỗi. - Chấm chữa bài một số em. - Nhận xét bài chấm, tuyên dương. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HDHS làm bài. - Y/CHS làm vở bài tập, BL. - Nhận xét,bổ sung. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a. - HDHS làm vở bài tập, nêu miệng. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học - Về làm bài 3b, chuẩn bị bài sau “Trận bóng dưới lòng đường” - Cả lớp viết bảng con, 3 em BL,nhận xét. - Lắng nghe - CN đọc lại. * CN viết vở. - CNTL: Bỡ ngỡ, đứng nép bên người thân, đi từng bước nhẹ, ngập ngừng e sợ, ước ao mạnh dạn như những học trò cũ - Lớp viết vào bảng con - Lắng nghe. - Lớp viết bài vào vở. - Chữa bài. - Các cặp soát lỗi. - Nghe - CN nêu yêu cầu. - Chú ý. - Lớp làm vở, 2 em làm BL, NX. - CN đọc yêu cầu. - Chú ý, làm vở BT, làm miệng. - lớp bổ sung. - Lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). * HS viết bài tiết trước chưa xong. II/ Chuẩn bị: GV: Kẻ ô chữ lên bảng (BT1) và yêu cầu bài tập2 BL. HS: VBT, Bút, SGK. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định : 2. KTBC: ( 3') - Tìm hình ảnh so sánh trong bài tập 1a/ 43. - Nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới: (30')- Giới thiệu và ghi đề HĐ1/ HDHS làm bài1. - Gọi HS đọc yêu cầu. * Cho HS viết: ô, đô. - HDHS làm mẫu dòng 1.( lên lớp ) - Gọi HS đọc dòng 2, thảo luận theo cặp. - Gọi HS đại diện lên bảng viết. - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương. - TT với dòng 3........11. HĐ2/ HDHS làm bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Làm mẫu bài tập a. - Y/CHS làm vở, bảng lớp. - Chấm bài, bổ sung, NX. - Nhận xét , bổ sung bài BL. - Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh. 4: Củng cố dặn dò: (3') - Gọi HS nhắc lại bài học. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài 1 vào vở BT, chuẩn bị bài sau. Ôn về từ chỉ HĐ, trạng thái, so sánh. - CN trả lời, lớp bổ sung. - Cn đọc yêu cầu. * CN viết vở. - Lớp chú ý. - 1 em đọc, các cặp thảo luận. - Đại diện làm BL. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc, các cặp thảo luận. - Đại diện làm BL. - Lớp nhận xét, bổ sung. - CN đọc. - Chú ý. - Lớp làm vở, 1 em làm BL. - Lớp nhận xét, bổ sung. - CN đọc lại bài. - CN nhắc laị bài học. - Lắng nghe.
File đính kèm:
- Thứ 5.doc