Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Vương Hà Bắc

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )

- Rèn kĩ năng nhân theo cột dọc, vận dụng phép nhân trong giải toán, tìm x.

- Hoàn thành tối thiểu bài tập 1 (cột 1, 2, 4), 2, 3.

- HS ham thích học toán

 

doc20 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Vương Hà Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
- HS nghe
* Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
 - GV nờu yờu cầu luyện viết và yờu cầu viết bài
- GV quan sỏt nhắc như HS tư thế ngồi, chữ viết.
* Chấm, chữa bài 
- GV chấm 5 - 7 bài trờn lớp. GV nhận xột chung.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề (4’)
- Cho HS viết lại lỗi sai cơ bản
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau: Bài 5. 
- Học sinh viết vở luyện viết chữ đẹp
- HS nghe
- HS viết lại lỗi sai cơ bản
- HS nghe
TIẾT 3: AN TOÀN GIAO THễNG*
Bài 4: kĩ năng đI bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu : 
 - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.
 - Biết chọn nơi qua đường an toàn; biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
 - GDHS chấp hành những quy định của luật giao thông đường bộ.
II. Các hoạt động dạy học : 
A.Kiểm tra bài cũ(5')
- Hãy mô tả biển báo nguy hiểm.
- Hãy mô tả biển báo chỉ dẫn. Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài (2')
2.Các hoạt động 
a. HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường (8')
 - Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
 - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có, em cần phải đi như thế nào?
 - GV kết luận.
b. HĐ2: Qua đường an toàn.(10)
 - Chia nhóm, nêu yêu cầu.
 - Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
 - Báo cáo kết quả.
 - Kết luận.
c. HĐ3: Bài tập thực hành (10')
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Tổ chức trò chơi: HD cách chơi, luật chơi.
 - Thực hành chơi. Tổng kết trò chơi.
- Đi trên vỉa hè, cùng đi với người lớn, quan sát đường đi,...
- Đi sát lề đường.
- Ghi nhớ.
 - HS Thảo luận
- N1:Những tình huống không an toàn.
- N2: Những tình huống an toàn.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS nghe
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 đội tham gia chơi.
- Sắp xếp đúng các động tác khi đi qua đường.
 C. Củng cố, dặn dò ( 4')
- Hệ thống nội dung giờ học. Em cần làm gì để đi bộ qua đường an toàn?
- GDHS chấp hành những quy định của luật giao thông đường bộ.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau: Bài 6
 Thứ tư ngày 23 thỏng 9 năm 2015
SÁNG Tiết 1: Toán
 Bảng chia 6
i. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 6. Vận dụng trong giải bài toán có lời văn( có một phép chia). HS hoàn thành tối thiểu bài 1, 2, 3
- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS
- HS biết ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II. đồ dùng:
 3 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ ghi bài 2
 Iii. Các hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ (5')
 Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6. Nhận xét, đánh giá
 B. bài mới 1. Giới thiệu bài (1')
 2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Lập bảng chia 6 (10’)
 - GV sử dụng các tấm bìa để lập các PT 
6 x 1 = 6 rồi HD phép tính 6 : 6 = 1,...,18 : 6 =3.
 - Tự lập phép tính còn lại dựa vào bảng nhân 6.
 - Nêu đặc điểm của bảng chia 6.
 - Học thuộc bảng chia 6.
 - Thi học thuộc bảng chia 6.
 b. Luyện tập.(20')
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Nêu các phép tính không có trong bảng chia 6.
- Cho HS tự nhẩm và điền KQ
- Gọi HS nêu miệng KQ của bài. Nhận xét.
- Củng cố bảng chia 6
* Bài 2: Tính nhẩm. 
- Nêu mối quan hệ của phép tính ở cùng 1 cột.
- Củng cố mối quan hệ phép nhân, chia
* Bài 3: Giải bài toán.
- HD phân tích bài toán.
- Theo dõi HS làm bài. Chấm bài, nhận xét.
- Nêu nhận xét về đặc điểm của bài toán. 
- Củng cố giải toán
Bài 4: Cho HS tự làm bài, chữa bài ( nếu còn TG)
c. Củng cố, dặn dò (4')
- Gọi 3 HS đọc thuộc bảng chia 6.
- Dặn: Về nhà học thuộc bảng chia 6. Chuẩn bị bài sau. Luyện tập 
- HS nêu đựoc các phép tính
6 : 6 = 1, 12 : 6 = 2, 18 : 6 = 3.
- Lập PT: 24 : 6 = 4,..., 60 : 6 = 10
- Nêu miệng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc trước lớp.
- Nêu miệng.
- 30 : 5 = 6, 30 : 3 = 10
- HS làm bài
- Nêu KQ nối tiếp
- HS nghe
- Điền tiếp sức ở bảng phụ
- HS nêu 
- HS nghe
- Đọc đề bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở Toán. Chữa bảng lớp.
- HS nêu
- HS nghe
- HS tự làm bài, chữa bài.
- 3 HS đọc thuộc bảng chia 6.
- HS nghe
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
cuộc họp của chữ viết
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu, bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục có ý thức rèn chữ viết.
II. hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Đọc bài: Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi 1và 2 SGK.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài.(1')
 2. Luyện đọc (15')
- GV đọc mẫu( lưu ý giọng đọc)
 - HD học sinh luyện đọc
+ Luyện đọc câu.
 - GV+ HS bắt lỗi và sửa lỗi.
+ Luyện đọc đoạn:
- Luyện đọc trước lớp.
- Luyện đọc theo nhóm.
* Lưu ý HS đọc đúng kiểu câu
- GV kết hợp giảng từ: dấu câu, cẩu thả.
+ Cho HS đọc bài trong nhóm
- Các nhám báo cáo.
- Cho các nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài (10')
- HD học sinh tìm hiểu bài
- Hãy nêu nội dung bài?
- GV chốt nội dung bài.
- Giáo dục có ý thức rèn chữ viết.
4. Luyện đọc lại (7')
- GV cho HS luyện đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương
c. Củng cố, Dặn dò (3')
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Bài tập làm văn
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo nhóm đôi và sửa lỗi.
- HS nghe giải nghĩa từ 
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS báo cáo
- Đại diện nhóm thi đọc nối tiếp đoạn
- 1HS đọc cả bài. Cả lớp đọc
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi SGK.
- HS nêu, bổ sung 
- HS nghe
- HS luyện đọc trước lớp, bình chọn.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại toàn bài 
- HS nghe
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So sánh
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém
- Rèn kĩ năng thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
- GD ý thức dùng từ, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn các khổ thơ của bài tập 1, bài 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (4')) 
- 1 em chữa bài tập 2 tiết trước. NX, đánh giá
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1’) 
b. HD làm bài tập (30’)
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc và tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ ở bài tập số 1
- Gọi HS lên bảng làm
- GV theo dõi
- NX, chốt lại các kiểu so sánh ở BT 1:
+ Kiểu so sánh hơn kém
+ Kiểu so sánh ngang bằng
* Bài 2: Yêu cầu HS ghi lại các từ so sánh ở những khổ thơ trên vào vở BT
- GV chấm vở, NX. Chốt lời giải:
+ Hơn - là - là + Hơn
+ Chẳng bằng- là
* Bài 3:- Treo bảng phụ, yêu cầu HS gạch dưới những vật được so sánh với nhau
- NX, chốt lại lời giải
*Bài 4:Yêu cầu HS thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ở bài 3
- Chấm bài, NX
- Vài HS đọc 3 khổ thơ
- HS làm vở BT
- 1 em lên gạch dưới những hình ảnh so sánh trên bảng phụ
- NX, nhắc lại
- HS làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên chữa
- Học sinh NX
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở. 2 HS chữa bài
- HS nghe
- 1 em làm mẫu dòng đầu
- Cả lớp làm bài vào vở
- Chữa bài: 1 em đọc lại cả khổ thơ khi đã điền thêm từ so sánh
3. Củng cố dặn dò (5’)
- GV và HS hệ thống bài, NX liên hệ. GD ý thức dùng từ, yêu thích môn học.
- NX tiết học. Chuẩn bị bài sau. Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
 CHIỀU TIẾT1: TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: C (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng :Chu Văn An ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. đồ dùng: Mẫu chữ hoa C.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi 2 HS lên bảng viết :C, Cửu Long
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1')
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10') 
* Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài 
- Treo chữ mẫu hoa: C
- Chữ C cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? 
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
 C, V, A, N
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS tìm : C V A N
- HS quan sát
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: C V A N
- HS nghe
* Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về: Chu Văn An
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS viết: Chu Văn An
- HS đọc từ cần viết.
- HS theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
* Viết câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng.
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết: Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ? 
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
c) Hướng dẫn viết vào vở (15') 
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- HS nghe
- Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ.
- HS nêu, viết bảng con: Chim khôn, Người khôn
- HS nghe
- Học sinh viết vở.
- HS nghe
d) Chấm, chữa bài. (5')
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. Nhận xét
3. Củng cố, Dặn dò (5')
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ C.
- GV nhận xét tiết học. GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau: ễn chữ hoa: D, Đ
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS nghe
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT *
Luyện: Phân biệt r/d/gi. Từ ngữ về gia đình
I. Mục tiêu:
- HS ôn luyện chính tả phân biệt r, d, gi. Ôn từ ngữ về gia đình. HS làm bài tập 1, 3, 4 ( vở ôn luyện và kiểm tra trang 15,16)
- Rèn kỹ năng dùng từ khi nói,viết, đặt câu.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra phần tự kiểm tra của một số học sinh. Nhận xét.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’) Ghi bảng
b) Hướng dẫn ôn tập (30’)
* Bài 1: Điền vào chỗ trống
- Cho HS làm vở và chữa bài.
- Củng cố chính tả phân biệt r, d, gi * Bài 3: Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình và xắp xếp vào bảng.
- GV nhận xét, chốt. Củng cố từ ngữ về gia đình
* Bài 4: Điền r, d, gi để hoàn thành các câu tục ngữ.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng làm. Nhận xét bạn
- HS nghe
- HS làm vở 
- 2 HS chữa trên bảng phụ 
- HS nghe
-Yêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_vuong_ha_bac.doc
Giáo án liên quan