Giáo án các môn lớp 3 - Trường TH EaTrol - Tuần 19

I. Mục tiêu

* Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. Trả lời được các câu hỏi SGK)

* Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II.Kỹ năng-Phương pháp

1.Kỹ năng:Đặt mục tiêu, đẩm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề

2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày một phút, đặt câu hỏi.

II. Đồ dùng.

 GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc18 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 3 - Trường TH EaTrol - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
32’
4’
A.Mở đầu
1/ Kiểm tra: Đọc và viết các số:
3457; 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ số?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Giới thiệu bài:
B. Bài giảng
* Bài 1 Viết số
- Khi đọc, viết số ta đọc,viết theo thứ tự nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: - Viết tiếp số.
- BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: vẽ tia số:
- HD vẽ tia số:
- Điểm gốc của tia số là điểm nào?
- Đặc điểm của các số trên tia số?
- Muốn viết tiếp số tròn nghìn em làm ntn?
- Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết?
C.Tổng kết
- Thi đọc và viết số.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
2- 3 HS làm
- Nhận xét
-.( Làm miệng)
- Từ trái sang phải
Một nghìn chín trăm năm mươi tư: 1954
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm: 4765
6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655.
6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
- Đọc sgk
- Điểm 0( trùng với điểm 0 trên thước)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1000.
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
+ HS 1: Đọc số bất kì
+ HS 2: Viết số bạn vừa đọc
Nhận xét
Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 37:Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu
	- Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Viết hoa đúng tên riêng.
	- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. Tìm được các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
4’
32’
4’
A. Mở đầu
1.Kiểm tra bài cũ
- GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II
2. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
.B. Bài giảng
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
- Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào ?
- Vì sao phải viết hoa như vậy ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
b. GV đọc bài
c. Chấm, chưa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc.
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 Thi tìm nhanh các từ ngữ......- Nêu yêu cầu BT
C.Tổng kết
GV nhận xét
GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp.
	- GV nhận xét chung tiết học.
HS nghe.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK.
- Viết hoa cả chứ Hai và Bà
- Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính
- Tô Định, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ.
+ HS nghe viết bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
- Chơi trò chơi tiếp sức
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
- Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao xao....
- Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao.....
- Tiếng có vần iêt : viết, mải miết ....
- Tiếng chứa vần iêc : việc, xanh biếc....
 Ngày soạn : 4 tháng 1 năm 2012
 Ngày dạy thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2012
 Toán
Tiết 93: Các số có 4 chữ số ( Tiếp )
I- Mục tiêu
- Biết đọc viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của sốcó bốn chữ số. 
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ kẻ sẵn ND như SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
32’
4’
A.Mở bài: 
1/ Kiểm tra bài cũ
-Số có 4 chữ số gồm mấy hàng?
2/ Giới thiệu bài:
 B. Bàigiảng
 1: Đọc và viết số có 4 chữ số
( Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 2000 : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Số này đọc ntn?
+HD tương tự với các số khác trong bảng.
 2: Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi đọc số.
+ HS 1: viết số
+ HS 2 : đọc số
Sau đó đổi vai.
- Gọi đại diện 2- 3 nhóm thực hành đọc, viết số trước lớp.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
* Bài 3:- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số ntn?
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?
- Các số trong dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
C. Tổng kết
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục?
- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
Nêu: hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị
 quan sát
- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 2000
- Hai nghìn
- Đọc các số
+ HS1: 3690
+ HS 2: Ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ HS 1: Sáu nghìn năm trăm linh tư
+ HS 2: 6504....
- HS nêu
- hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số dứng trước cộng themm 1 đơn vị
5616; 5617; 5618; 5619; 5620; 5621.
8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
- Nhận xét
- đọc thầm
- Là những số tròn nghìn.
- Là những số tròn trăm. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 100.
- Là những số tròn chục.
 Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 10.
- Làm bài
3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
- HS nêu
 Tập đọc
 Tiết 38 : Báo cáo kết quả tháng thi đua 
" Noi gương chú bộ đội "
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc đúng giọng với 1 bản báo cáo.
- Hiểu ND một báo cáo của tổ, lớp( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục : học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng.
III.Kỹ năng - Phương pháp
1.Kỹ năng :Thu thập và xử lý thông tin, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
2.Phương pháp: Đóng vai , trình bày một phút, làm việc nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.Mở đầu
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài : Hai Bà Trưng
 2.. Giới thiệu bài :
B. Bài giảng
1. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài : gioùng roừ raứng maùch laùc dửựt khoaựt
b. Luyện đọc 
+ GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn
- Đ1 : 3 dòng đầu
- Đ2 : Nhận xét các mặt
- Đ3 : Đề nghị khen thưởng.
- GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS
Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan....
2. tìm hiểu bài
- Theo em, báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Hướng dẫn đọc đúng giọng
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
 Nhận xét, chốt lại rút ra ND
1.Luyện đọc lại.
- Trò chơi gắn đúng vào nội dung báo cáo.
- GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung
GV chuaồn bũ 4 baờng giaỏy vieỏt 4 noọi dung chi tieỏt cuỷa tửứng muùc. boỏn HS dửù thi.nghe hieọu leọnh leõn gaộn
Hoùc taọp
lao ủoọng
caực coõng taực khaực
ủeà nghũ khen thửụỷng
C. Tổng kết
- GV khen những em đọc tốt.
- Nhận xét chung giờ học.
-Veà nhaứ ủoùc laùi nhụự laùi nhửừng gỡ toồ lụựp mỡmh ủaừ laứm ủửụùc trong thaựng ủeồ chuaồn bũ cho baứi TLV.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét, chấm điểm cho bạn
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo
Đọc từ khó
Đọc nối tiếp ( lần 2)
1 hs đọc đoạn 1, cả lớp thầm cả bài
- Của bạn lớp trưởng.
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ".
- 1hs đọc lại đoạn 1
 Nhận xét, chấm điểm
- 1 hs đọc từ mục A đến hết
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác..
- 1 hs đọc lại 2 đoạn cuối
 Nhận xét, chấm điểm
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào.
- Để biểu dương những tập thể và cá nhân
Làm việc nhóm:Hưởng ứng tích cực phong trào thi đua.
-Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa.
-Để mọi người tự hào về lớp, về tổ về bản thân.
Nhận xét
 Noọi dung : Moọt baựo caựo hoaùt ủoọng cuỷa toồ, lụựp, reứn cho HS coự thoựi queõn maùnh daùn ,tửù tin khi ủieàu kieồn moọt cuoọc hoùp toồ, hoùp lụựp
2 hs đọc ND
*Sử lý thông tin vào bảng trên.
- 4 HS dự thi
-Nhận xét
- 1 vài HS thi đọc toàn bài
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
I. Mục tiêu
	- Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá (BT 1,2).
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?; trả lời được câu hỏi khi nào? ( BT 3,4)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
32’
5’
Mở đầu
1.Kiểm tra bài cũ
-Cho đọc bài :Anh Đom Đóm
2.Giới thiệu bài:
 B.Bài giảng
 1. HD HS làm BT
* Bài tập 1 : Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.
 GV nhận xét.
* Bài tập 2 : + Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 : còn con vật nào được gọi và tả như người
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 4 / 9
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C. Tổng kết
-Em hiểu thế nào về nhân hoá ?	
GV nhận xét chung tiết học
+ Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp.
- 2 HS lên bảng
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Con đom đóm được gọi bằng anh
- Tính nết của đom đóm : chuyên cần
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
.
- 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Phát biểu ý kiến
- Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con.
- Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm.
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào 
- HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp
- 3 em lên bảng ghạch dưới

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 19.doc