Giáo án lớp 3 - Tuần 5, thứ sáu
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V,A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn . dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
N4:-Bước đầu nhận biết được biểu đồ hình cột.
-Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột.
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N4: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2009 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : C (TT) TOÁN: BIỂU ĐỒ (TT) I/ Mục tiêu: N3: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V,A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn .... dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. N4:-Bước đầu nhận biết được biểu đồ hình cột. -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột. II/ Chuẩn bị: N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng. N4: SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ B và nêu các nét viết chữ B hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa C. HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết. HS:- Viết bài tập viết. GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới:Ôn chữ hoa D,Đ HĐ1: KT Vở BT toán. HĐ2: bài mới GV: Đính biểu đồ hình cột lên bảng. Hướng dẫn hs quan sát biểu đồ hình cột. HS: quan sát và nhận biết số liệu trên bảng đồ. HS: Trình bày số liệu trên bảng đồ. Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. HĐ3: luyện tập BT1: GV: Y/c hs quan sát biểu đồ để nói về số cây của khối lớp Bốn và khối lớp Năm đang trồng. HS: Trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi trong SGK. HS: Trình bày Cả lớp và GV nhận xét. KL: a)Những lớp tham gia trrồng cây: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. b) Lớp 4A trồng được 35 cây. Lớp 4b trồng được 28cây. Lớp 5c trồng được 23 cây. BT2a) GV: Y/c hs quan sát biểu đồ số lớp của trường Tiểu học Hoà Bình và trả lời câu hỏi trong SGK. HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm. HS: Trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. 3. củng cố: Củng cố lại cách xử lí số liệu trên biểu đồ hình cột. Nhận xét tiết học. TOÁN: TÌM MỘT TRONH CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ LT&C: DANH TỪ I/ mục tiêu: N3: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập 1,2. N4:- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật.(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các đơn vị cho trước và tập đặt câu. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, vở bài tập. N4: - SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài mới: HS: - Chuẩn bị bài mới. GV: - Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - HD bài tập áp dụng 1 và cho các em tìm hiểu và tự làm vào vở tập. HS:- Tìm hiểu bài tập và làm bài theo yêu cầu. GV:- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 1 lớp tiếp tục làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV: - Nhận xét và sữa sai bài làm của các em, HD các em làm bài tập 2 và cho các em làm bài vào vở. HS:- làm bài theo yêu cầu. 3/ Củng cố, dặn dò: GV: Thu vở chấm chữa bài và cho các em về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Hát 1.KT: 2hs làm BT 1,2 (tiết LT&C trước) 2. Bài mới: GV: Nêu MĐ, YC tiết học. HĐ1: Nhận xét BT1: HS: Đọc ND bài tập 1, cả lớp đọc thầm. GV: Phát PBT cho các nhóm, yc hs gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu. HS: trao đổi thảo luận. đại diện nhóm trình bày. cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT2: Cách thực hiện tương tự BT1. GV: Giải thích thêm về danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ sự vật. HS: Nêu định nghĩa về danh từ. KL: danh từ là những từ chỉ sự vật (Người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). HĐ3:Luyện tập BT1: Tìm danh từ chỉ khái niệm. GV: Đính bảng phụ (ghi đoạn viết lên bảng) Y/c hs tìm danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ được in đậm trong đoạn viết. HS: Làm vào VBT. GV phát phiếu cho 1em. GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên PBT. BT2: đặt câu GV: Y/c hs đặt câu với một danh từ ở BT1. HS: Làm bài cá nhân. HS: Tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố: HS: Nêu lại ghi nhớ GV: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP ĐẠO ĐỨC: BÀY TỎ Ý KIẾN I/ Mục tiêu: N3:- Bược đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). N4:- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đối với trẻ em. -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác II/ Chuẩn bị: N3:- Mẫu giấy in sẳn Điện báo. N4:- Vở bài tập, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em biết cách tổ chức cuộc họp theo gợi ý SGK. - Nêu câu hỏi gợi ý giúp các em tổ chức cuộc họp. HS:- Tập tổ chức cuộc họp theo yêu cầu gợi ý. GV:- Gọi các em thực hiện tổ chức họp theo yếu cầu và quá trình gợi ý hướng dẫ của GV. HS: - Thực hiện cuộc họp theo yêu cầu. GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu. HS:- Tiếp tục tập luyện. GV:- Nhận xét và gọi HS nhắc lại những điều cần lưu ý trong khi tổ chức cuộc họp. 3/ Củng cố: HS:- sữa bài tập sai và nhắc lại quy trình điền mẫu điện báo. 4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Tập tổ chức cuộc họp. 1.KĐ: Trò chơi “Diễn tả” 2. Bài mới: HĐ1: thảo luận nhóm GV: giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.Y/c hs thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. H’: Điều gì xảy ra nếu em không bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em. HS: Phát biểu. KL: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến riêng và càn bày tỏ ý kiến của mình. HĐ2:Thảo luận theo nhóm đôi.(BT1) GV: Nêu yc BT. HS: Thảo luận nhóm đôi. HS: trình bày kết quả.các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bận đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. HĐ3: Bày tỏ ý kiến(BT2-SGK) GV: Phổ biến hs cách bày tỏ thái dộ thông qua tấm bìa màu. GV: Lần lượt nêu ý kiến HS: Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước. KL: Các ý kiến a) b) c) d) là đúng. Ý kiến đ là sai. HĐ4: HĐ nối tiếp. GV: Nhận xét tiết học, hướng dẫn CB tiết sau. MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ MĨ THUẬT: TTMT: XEM TRANH PHONG CẢNH I/ Mục tiêu: N3:- Nhận biết hình , khối của một số quả. Biết cách nặn quả, Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. N4:- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. -Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. -Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh quy trình nặn tạo dáng: năn quả. N4: - SGK, tranh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm4 1/ Ổn đinh: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD giúp các em biết cách quan sát tranh quả, biết nhận xét quy trình nặn quả. HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu cáchặnn quả theo quy trình. GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách nặn quả HS:- Thực hiệặnnnj tạo dáng: nặn quả. GV:- Nhận xét quá trình nặn của các em, tuyên dương những em thực hiện đúng đẹp. 4/ Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ trang trí, vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Hát NT: kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: GTB, nêu yc của tiết học HĐ1: gt vài nét về tranh phong cảnh GV: Treo một số tranh phong cảnh HS: quan sát, nhận xét. H’: Thế nào là tranh phong cảnh? HS: Phát biểu KL:Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước, cây cối,.. H’: Nêu tác dụng của tranh phong cảnh. HS: Thảo luận nhóm đôí HS: Phát biểu KL: -Mang lại cho người xem cảm xúc thẩm mĩ, thể hiện qua màu sắc, đường nét, bố cục. -Nhận biết về sự khác về cảnh sắc thiên nhiên, phong tục,... các vùng, miềm,.... HĐ2: GT một số tranh phong cảnh -Phong cảnh Sàm Sơn( tranh khắc gỗ màu ) -Phố cổ (tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái) -Tranh Cầu Thuê Húc( Tranh màu bột của Tạ Kim Chi) HS: Quan sát, nhận xét GV: hướng dẫn cách quan sát cho hs hiểu thêm vẽ đẹp của tranh phong cảnh. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò CB tiết sau.
File đính kèm:
- THƯ SÁU.doc