Giáo án lớp 3 - Tuần 5, thứ năm
I/ Mục tiêu:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I/ Mục tiêu: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác. + Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. + Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai. + Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hiện. + Ôn trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 9-10’ 6-7’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN: LUYỆN TẬP KHOA HỌC: ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I/Mục tiêu: N3:- Thuộc bảng nhân 6 và vận được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4. N4:- Biết dược hằng ngày cần ăn niều rau và qả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. -Nêu được: +Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn +Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 6 và 2 HS lên bảng làm bài tập: 42 : 6 = 60 : 6 = 30 : 6 = 18 : 6 = - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em luyện đọc lại bảng chia 6 và làm bài tập áp dụng: 1,2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV. GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3. - Thu vở chấm và chữa bài tập . 3/ Củng cố: - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PBT. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Tìm hiểu vì sao phải ăn nhiều rau quả chín. HS: Quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối, nhận xét xem các loại rau và quả chín được dùng với liều lượng như thế nào? HS: Phát biểu. KL: Cả rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm và béo. HS: Kể tên các rau quả mà các em ăn hằng ngày Và nêu ích lợi của việc ăn hoa quả. HS: Phát biểu, GV bổ sung. HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch, an toàn. GV: giao việc. HS: quan sát SGKvà cho biết thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. HS: thảo luận nhóm đôi. HS: trình bày, GV giúp hs nêu được tiêu chuẩn sạch và an toàn. HĐ3: Tìm những biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. HS: Trao đổi tìm ra các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Từng nhóm giới thiệu các loại rau, quả mà các em mang đến. HS: Phát biểu. GV: Giúp hs nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. 3. Củng cố: GV: Nhận xét tiết học.Dặn dò CB tiết sau. CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP) MÙA THU CỦA EM TOÁN: BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu: N3:- Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2). N4:- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. -Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập chép và bài tập điền vần và bài tập 2 lên bảng lớp. N4: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài chép lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, cho các em nhìn bảng chép bài: Mùa thu của em. HS:- Nhìn bảng chép bài chính tả. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HĐ1: KT bài tập 5tr28 HĐ2: Bài mới: GV: Y/c hs quan sát biểu đồ, phân tích số liệu trên biểu đồ tranh. HS: Quan sát biểu đồ “Các con của năm gia đình” và trả lời câu hỏi. -Cột bên trái ghi nội dung gì? -Cột bên phải cho biết gì? -Năm gia đình được nêu tên trên biểu đồ là những gia đình nào? Cho biết số con của gia đình. HS: Phát biểu. GV: Giúp hs hoàn thiện phần trả lời. HĐ3: Luyện tập BT1: HS quan sát biểu đồ trong SGK và trả lời câu hỏi. HS: Trả lời Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại ý đúng. BT2: GV: Y/c hs quan sát biểu đồ tranh BT2. 2 hs lên bảng làm câu a) câu b), các em làm vào vở. GV: Thu vở chấm bài, nhận xét bài trên bảng. 3. Củng cố: -Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. TNXH: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU LT&C: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: N3: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ. N4:- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Trung thực- Tự trọng(BT4); tìmđược 1; 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng”(BT3) II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về cơ quan bài tiết nước tiểu. N4: Viết sẳn yêu cầu bài tập 3 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về cơ quan bài tiết nước tiểu. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em hiểu về cơ quan bài tiết nước tiểu. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 1.KT: bài tập2,3. 2. Bài mới: Nêu MĐ, YC tiết học. HĐ1: Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa, đặt câu. HS: Đọc yc của bài, đọc cả mẫu. GV: giao việc. HS: trao đổi theo cặp. HS: trình bày kết quả. cả lớp và GV nhận xét. HS: Nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt GV: Nhận xét. HĐ2: Tìm nghĩa của từ. HS: Đọc nội dung BT3( đính ở bảng) GV: Dán 3 tờ phiếu: Mời 3 em lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét. KL: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Trung thực là ngay thẳng, thật thà. HĐ3: Chọn từ ngữ. HS: Đọc yc bài tập 4. GV: Phát giấy và bút dạ. HS: Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Các thành ngữ, tục ngữ a, c,d, Nói về tính trung thực. +Các thành ngữ, tục ngữ b,e; nói về lòng tự trọng. 3. Củng cố: HS: giải nghĩa từ: tự trọng, trung thực -GV: Nhận xét tiết học, dặn dò CB tiết sau. LT&C: SO SÁNH TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: N3:- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (BT2). - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT 3, BT4). N4:- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N4: GSK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1: so sánh hơn kém, cho các em làm bài vào bở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2: Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ và cho các em làm vào vở. HS:- Tiếp tục làm bài . GV:- HD bài tập 3,4: biết viết thêm từ so sánh vào những câu còn thiếu từ so sánh và cho các em lên bảng làm lớp làm bài vào vở. HS:- Làm bài tập 3,4 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Từ ngữ về trường học, dấu phẩy. 1.KT: Kiểm tra BT ở tiết trước. 2.Bài mới: GTB HĐ1: Nhận xét. HS: đọc yc bài tập 1,2. HS: Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. Từng cặp trao đổi, làm trên PBT. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại ý đúng. BT3: HS: đọc yc bài tập 3, suy nghĩ., nêu nhận xét,rút ra từ hai bài tập trên. KL: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện, kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Hết một đoạn văn cần xuống dòng. HĐ2: Luyện tập HS: Nối tiếp nhau đọc ND bài tập GV: giải thích thêm. HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ, tưởng tượng để viết thêm phần thân đoạn. HS: Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình.cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố: GV: nhận xét tiết học. dặn dò chuẩn bị bài ở nhà.
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc