Giáo án lớp 3 - Tuần 5, thứ 2

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).

 - Vận dụng giả bài toán có một phép nhân.

 - Làm được các bài tập: 1,2(cột 1,2,3),3.

N4: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu ND câu chuyện: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 5, thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2009
TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).
 - Vận dụng giả bài toán có một phép nhân.
 - Làm được các bài tập: 1,2(cột 1,2,3),3.
N4: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 
 - Hiểu ND câu chuyện: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm: 4
1/ KTBC:
2/Bài mới:
+ Giới thiệu bài: ghi đề
HS: Tự xem bài mới.
GV: HDHS biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).
 - Vận dụng giả bài toán có một phép nhân.
 - HD bài tập áp dụng bài tập:1,2,3, gọi 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu bài tập.
GV:- HD thêm và giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
 - Tiếp tục cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài, nhận xét bài làm của các em. 
 - Chữa lại các bài tập sai giúp các em hiểu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
GV: Giới thiệu bài(Tranh minh hoạ)
HS:- Luyện đọc
 - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3lượt)
GV:sữa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
 - Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
HS: Tìm hiểu bài
 - hs đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Trao đổi theo cặp.
 - Trình bày.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 - hs nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 - Phát biểu.
 - KL: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật
2 hs nhắc lại.
GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nôí nhau đọc 4 đoạn 
 - hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
H’: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?(Trung thực là đức tính quý nhất của con người)
Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Tiết 1)
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi; người giám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Bước đầu biết cùng với các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
N4: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Gọi các em tiếp tục tập đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc.
3/ Củng cố , dặn do:
HĐ1: KT bài tập 3tr25
HĐ2: Luyện tập
BT1:
GV: y/c hs kể tên những ngày trong tháng, cho biết số ngày của năm nhuận, năm không không mhuận.
HS: Làn lượt kể.
Cả lớp và GV nhận xét.
BT2: 
GV: Y/c hs đổi các đơn vị đo thời gian.
HS: 3 em lên bảng làm BT3, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và GV nhận xét.
BT3: 
HS: Đọc Y/c BT4, trao dổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
HS: Phát biểu.
KL: Năm đó thuộc thế kỉ thứ 18.
BT4: 
HS: Đọc và tiừm hiểu yc của BT4 HS: Phát biểu.
Cả lớp và GV nhận xét
KL: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn 3giây.
BT5: 
GV: để đồng hồ lên bàn, hướng dẫn hs quan sát.
HS: Ghi kết quả đúng vào B/c.
GV: Nhận xét.
HĐ3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Tiết 2)
LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ 
 CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với ta Từ năm179 TCN đến năm 938 
 -Nêu được đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. +Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. 
+Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với người ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1.
GV:- HD các em tìm hiểu bài dựa vào câu hỏi SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Các bạn nhỏ trong truyền chơi trò chơi gì? ở đâu?
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
+ Việc leo rào cẩu các bạn khác đã gây hậu quả gì?
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp?
+ Ai là “ người lính dũng cảm” trong truyện này?
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên, lớp nhận xét. GV giảng giải và rút ra nội dung bài học. HD các em tập kể chuyện theo đoạn.
HS: - Tập kể chuyện theo từng đoạn.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo đoạn. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Cuộc họp của chữ viết.
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
GV: Đưa ra bảng (để trống) Y/c hs so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
GV: Giải thích các khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
HS: Trao đổi thảo luận theo cặp rồi điền ND vào các ô trống trong bảng.
HS: Báo cáo kết quả làm việc.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Làm việc cá nhân
GV: Giao việc,Y/c hs trả lời câu hỏi trong PBT.
-Khi đo hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?
-Nhân Dân ta phản ứng ra sao?
HS: Phát biểu.
cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
GV: giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
HĐ3: Hoạt động nhóm.
GV: đưa bảng thống kê (có ghi thời giân diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống):
Y/c hs trao đổi thảo luận rồi điền các cuộc khởi nghĩa vào các cột.
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp và GV bổ sung.
3. Củng cố:
GV: tổng kết lại bài học.
THỦ CÔNG: GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh .
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
N4:- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì.
N4:- Dụng cụ khâu.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện gấp theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình HD.
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp con ếch và chuẩn bị bài mới : gấp, cắt dán ngôinăm cánh và lá cờ đỏ sao vàng(T2).
HĐ3: HS thực hành khâu thường
HS: Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
GV: Cho 1 em lên bảng thực hiện khâu 1vài mũi khâu thường.
GV: Nhận xét thao tác của hs.
GV: Sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường.
Bước1: Vạch dấu đường khâu.
Bước2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
HĐ4: HS thực hành khâu mũi thường trên vải.
GV: Quan sát, uốn nắn chỉ dẫn cho hs còn lúng túng.
HĐ5:Đánh giá kết quả học tập của hs
GV: Tổ chức hs trưng bày sản phẩm.
GV: Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
Cả lớp đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
GV: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
 ATGT: BÀI 2 KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em biết khi đi xe đạp an toàn trên đường và những điều cấm khi đi xe đạp.
Qua ngã ba ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn.
Khi muốn đổi hướng (rẽ phải, rẽ trái) phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong SGK..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho các em quan sát trang ở SGK.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý.
Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường:
+ Đi xe đáp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải.
+ Khi qua đường giao nhau phải đi theo tín hiệu đèn.
+ Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến thì phải đi theo vòng xuyến.
+ Khi đi từ trong ngõ (hẻm), trong nhà, cổng trường ra đường chính phải quan sát an toàn mới cho xe ra.
Những điều cấm khi đi xe đạp.
+ Đi vào làng đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
+ Đi vào đường cấm, đi hàng ba trở lên.
HD giúp các em hiểu thêm một số quy định khi đi xé đạp trên đường.
Rút ra phần ghi nhớ: cho các em đọc phần ghi nhớ.
4/ Củng cố dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện đúng theo luật giao thông chuẩn bị bài 2 tiết 2.
Hát
Quan sát
Trả lời và nhận xét bổ sung.
Nghe hướng dẫn
Nhắc lại phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTHỨ 2.doc