Giáo án lớp 3 - Tuần 5 năm 2013
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
2. Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà .
3. Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ tình huống.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học:
sai lạc nội dung, khiếm câu văn rất buồn cười. - Hiểu cách tổ chức cuộc họp (là yêu cầu chính). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Mùa thu cảu em (3 HS) - Trả lời ND bài. - GV + HS nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới: 1. GT bài – ghi đâù bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu (kết hợp đọc đúng) - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh nối tiếp đọc theo N4 -Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn . - 1 HS đọc toàn bài - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét – bình chọn. 3. Tìm hiểu bài: - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng… - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn… - GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 khổ A4 - Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp -> GV nhận xét , kết luận bài làm đúng - Lớp nhận xét 4. Luyện đọc lại . - GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài - HS tự phân vai đọc lại truyện (4HS ) - Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất - GV nhận xét, ghi điểm 5. Củng cố dặn dò . - Nêu ND chính của bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiét học _______________________________________ Toán Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6 - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đọc bảng nhân 6 - 1 HS đọc - GV nhận xét ghi điểm B. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6 - Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6. - HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn) - 6 lấy 1 lần bằng 6 - 6 lấy 1 lần bằng mấy - GV viết: 6 x 1 = 6 - GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy chấm tròn ? - Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1. - GV viết bảng: 6 : 6 = 1 - HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập. - HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn) - 6 lấy 2 lần bằng mấy ? - 6 lấy 2 lần bằng 12. - GV viết bảng: 6 x 2 = 12 - Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ? - Được 2 nhóm (12 chia 6 được 2). - HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 - GV viết bảng: 12 : 6 = 2 - Các phép chia còn lại làm tương tự như trên. - GV cho HS học thuộc bảng chia 6 - HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân. Hoạt động 2: Thực hành . Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được. - Lớp nhận xét - GV nhận xét 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1… . Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào bảng con - GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 - GV nhận xét Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. - GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải Bài giải: Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - GV nhận xét, ghi điểm . Bài 4: - GV gọi HS phân tích, nêu cách giải - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải: Cắt được số đoạn là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nêu nội dung bài học. - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. _______________________________________ Tập làm văn Tiết 5 Tả cây cối I. Mục tiêu - Xác định rõ nội dung tả cây cối. - Tổ chức cho HS quan sát cây cối và viết được một đoạn văn ngắn tả về cây cối II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi gợi ý về cách tả III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: - 2 HS làm bài tập 1 và 2 (tiết TLV tuần 4) - 1 HS kể lại câu chuyện: dại gì mà đổi - 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. HD làm bài tập: a. GV giúp HS xác định yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý. Lớp đọc thầm - GV hỏi: + Để tả một loài cây chúng ta làm gì? - HS nêu + Quan sát cây + Tả từng bộ phận của cây + Tả từ xa đến gần, từ gần đến xa. + Tác dụng của cây - GV chốt lại: phải xác định rõ về vấn đề cần miêu tả … + Phải nắm được trình tự miêu tả của bài văn - HS chú ý nghe - 1 HS nhắc lại trình tự của bài văn - HS viết bài - HS đọc bài viết - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND bài học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Dựa vào gợi ý để viết bài - Lớp bình chọn ____________________________________________ Thể dục: Tiết 9: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi "thi xếp hàng" .Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh chặt chẽ. - Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch… III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức, A. Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - ĐHTT : x x x x x x x x x x x x x x x - GV hướng dẫn HS khởi động - Lớp giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: có chúng em. B. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. ĐHLT: x x x x x x x x x x x x x x x - Lần 1: GV hô HS tập. + Những lần sau: Cán sự lớp điều khiển -> GV quan sát, uấn nắn cho HS 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật - ĐHTL( như trên): - HS tập đi -> GV quan sát sửa sai cho HS. 3. Trò chơi :"thi xếp hàng". - GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét C. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao BTVN ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Toán : Tiết 24: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS thực hiện tốt phép chia trong phạm vi 6 . + Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản . II. Các hoạt động dạy và học . 1.ktbc.: - Đọc bảng chia 6 (3 HS ) -> HS, GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới. a. Hoạt động 1 : Bài tập * Bài 1+ 2 : Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . * Bài 1 (25 ) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HD 1 phép tính mẫu - HS chú ý theo dõi - GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nhẩm , nêu kết quả 6 x 6 = 36 24 : 6 = 4 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 6 x 4 = 24 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 6 x 3 = 18 -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS * Bài 2 : (25 ) - HS nêu êu cầu bài tập - HS tính nhẩm - GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu kết quả tính nhẩm - HS nêu kết quả tính nhẩm 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 GV sửa sai cho HS 16 : 2 = 8 15 :5 = 3 … * Bài 3 Giải được bài toán có lời văn có Liên quan đến bảng chia 6 . HS nêu yêu cầu bài tập Gv hướng dẫn học sinh phân tích và giải. HS phân tích-> giải và vở 1 HS lên bảng Bài giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18: 6 = 3 (m) ĐS : 3m vải - GV sửa sai cho học sinh. * Bài 4. Tô màu vào được nhận biết được đã tô màu vào của hình nào. -HS nêu yêu cầu bài tập -> nêu miệng - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? - HS nêu. - Vậy đã tô màu hình nào? hình 2 vàhình 3 đẫ được tô màu. III. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. - Đánh giá tiết học. _____________________________________ Chính tả : (tập chép ) Tiết 10: MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài thơ : Mùa thu của em (chép bài từ SGK ) . - Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li. - Ôn luyện vần khó- vần oan. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n hoặc en/ eng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to chép sẵn bài thơ. - Bảng phụ viết nôịi dung BT2. III. Các hoạt động dạy học: a. KTBC: GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. (HS viết bảng con ) b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS tập chép . a. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc bài thơ trên bảng - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - thơ bốn chữ. - Tên bài viết ở vị trí nào? - viết giữa trang vở. - Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS nêu. - các chữ đầu câu cần viết như thế nào? - HS nêu. - Luyện viết tiếng khó + GV đọc : lá sen, thân quen, xuống xem … - HS luyện viét vào bảng con + GV quan sát sửa sai cho HS b. Chép bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát uốn nán thêm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập : Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp , 1 HS lên bảng làm bài -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị đứng nhai nhồm nhàm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Bài 3 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài sau đó trình bày kết quả -> GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - Lớp nhận xét Nắm – lắm ; gạo nếp - Cả lớp chữa bài
File đính kèm:
- Giao an SEQAP lop 3 Tuan 5.doc