Giáo án lớp 3 - Tuần 4, thứ ba năm 2011
I/Mục tiêu:
- Tập trung vào đánh giá :
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5)
- Giải được bài toán có một phép tính
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học)
II/ Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
HS: Bút, vở nhạp.
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Bài mới. GTB, ghi đề.
- GV đọc đề cho cả lớp nghe.
- Chép đề lên bảng, cho HS chép đề làm bài.
- HS chép đề làm vào giấy vở.
2- Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
- GV phát phiếu cho Học sinh làm bài.
Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2011 TOÁN BÀI KIỂM TRA I/Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá : - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5) - Giải được bài toán có một phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học) II/ Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Bút, vở nhạp. III/Các hoạt động dạy học: 1/ Bài mới. GTB, ghi đề. - GV đọc đề cho cả lớp nghe. - Chép đề lên bảng, cho HS chép đề làm bài. - HS chép đề làm vào giấy vở. 2- Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. - GV phát phiếu cho Học sinh làm bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 561 - 244; 462 + 354 ; 728 - 456 Bài 2: Tìm x X – 125 = 344 x + 125 = 266 Bài tập 3 Mỗi hộp có 4 chiếc cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kích thước ghi trên hình vẽ). B D 25 cm 35 cm A 40 cm C - Thu bài, chữ bài trên bản. 2. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. ( Bảng nhân 6) CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT NGƯỜI MẸ I/Mục tiêu: -Nghe-Viết đúng bài CT. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT 2a,b hoặc BT 3a,b. * HS viết được: ô, mẹ. II/Chuẩn bị: -GV : 3 hoặc 4 bảng giấy viết nội dung bài tập 2a. -HS : Vở BT III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') - Đọc những từ ngữ: ngắc ngứ, ngoặc kép, - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: (30')Giới thiệu bài và ghi đề HĐ 1: HD HS nghe viết chính tả: - Đọc bài lần 1. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết o, mẹ. HD HS chuẩn bị Hỏi: + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - HD HS viết tiếng khó: bắt đi, giành lại, ngạc nhiên, Thần chết. HD HS viết bài - Đọc lại toàn bài lần 2. - Đọc bài thong thả cho HS viết vở. - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm chữa bài - Nhận xét từng bài HĐ 2: HD HS làm bài tập: Bài 2a, 2b: GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Điền vào chỗ trống r/d . - Y/CHS làm vở BT, BL. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r có nghĩa như sau: - Y/CHS làm vở BT, miệng. HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở 1 số em còn thiếu sót như tư thế và chữ viết. - Về lamg bài còn lại chuẩn bị bài sau ( Ông ngoại) - 2 em lên bảng lớp viết - Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả - Cả lớp theo dõi * CN viết vở. - CNTL: 4 câu - CNTL: Thần chết, Thần Đêm Tối - CNTL: Viết hoa các chữ cái mỗi tiếng - CNTL: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - HS viết vào bảng con - Lắng nghe. - Nghe viết bài vở. - CN đọc đề. - Lớp làm vở, 2 HS lên bảng điền - HS làm bài tập vào vở, làm miệng bài tập. - Cả lớp nhận xét - Chú ý lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I/Mục tiêu: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * HS viết bài chưa xong. II/Chuẩn bị : GV:Các hình trong SGK trang 16 , 17. 4 sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. III/Các hoạt động dạy và học : GV HS 1.Ổn định : 2.K/tra b/cũ : (3') - Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? - Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu bài và ghi đề HĐ 1: Thực hành (theo nhóm đôi) - HDHS tiến hành: + Áp tai vào ngực của bạn để nghe nhịp đập của tim và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. - Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình (và của bạn) phía dưới ngón cái, đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. - Gọi HS lên làm mẫu, cả lớp quan sát. - Cả lớp cùng làm. GV tính thời gian. - Sau khi HS thực hành xong, GV nêu câu hỏi. + Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn? + Khi đặt ngón tay lên cổ tay bạn, em cảm thấy gì? Kết luận: Đó là nhịp đập của tim và các mạch máu. Như vậy, tim luôn luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch, cơ thể sẽ chết. HĐ 2: Làm việc với SGK : - HDHS tiến hành : - Giao phiếu học tập. - Cho HS làm việc theo nhóm 4 – GV gợi ý: + Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (h.3/17), nêu chức năng của từng loại mạch máu. + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? - Đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại theo mục đèn sáng, gọi HS đọc lại. HĐ 4:Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc thuộc phần đèn sáng. - Xem trước bài sau: vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - 3 HS trả lời. - Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. - Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ vận chuyển máu đi khắp cơ thể. - Thực hành nhóm đôi - 2 bạn cùng bàn nghe và đếm nhịp đập của tim bạn. - Làm cá nhân - Kiểm tra bạn và ngược lại - Một số nhóm trình bày kết quả. - CNTL, lớp bổ sung. - Lắng nghe. - Cử thư kí nhóm 4 - Giúp các bạn chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. - Chức năng: + Động mạch: đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể. + Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. + Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch. -Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim. -Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa nhiều ô-xi. . . . . (SGK) - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại. - Lắng nghe. - Nghe
File đính kèm:
- Thứ 3.doc