Giáo án lớp 3 - Tuần 32, thứ năm

I/ MỤC TIÊU:

+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.

+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II/ CHUẨN BỊ:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 32, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
I/ MỤC TIÊU:	
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
I
/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân- Giáo viên nêu tên động tác.
- Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác.
- Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện.
* Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: LUYỆN TẬP
KH.HỌC 4: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I/MỤC TIÊU:
N3:- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu)
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3a,4.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường; thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các- bô-nic; khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,.. 
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ sốvới trường hợp chia có dư.
HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung.
1.KTBC: HS trả lời câu hỏi trong PHT
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Phát hiện những biểu hiện ngoài của trao đổi chất ở động vật
Y/c hs quan sát hình 1 tr128-SGK:
-Kể tên những gì được vẽ trong hình
-Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng 
đối với sự sống của động vật
-Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung
HS: Trao đổi theo nhóm, trình bày
GV: Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
HS: Trả lời 
GVK: Động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các bô nic, nước tiểu,…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
GV: Tổ chức hướng dẫn, chia nhóm, phát giấy, bút
HS: Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Đại diện nhóm treo sản phẩm lên và trình bày
Cả lớp và gv bình chọn nhóm vẽ đúng.
3. Củng cố:
GV và hs hệ thống hóa lại nội dung bài học
GV: Nhận xét, ghi điểm.
CH.TẢ 3: HẠT MƯA (nghe-viết )
TOÁN 4: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định bài chính tả. 
 - Làm đúng BT2a (SGK). 
N4: Thực hiện được so sánh; rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Giúp các em viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài CT.
HS:- Luyện viết từ khó câu khó.
GV:- Nhận xét và cho các em nhớ viết theo yêu cầu bài chính tả.
HS:- Viết bài chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng (BT2) cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm bài chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HĐ1: KTBC: Bài 3tr 166-SGK
HĐ2: Bài mói
GV: Hướng dẫn hs ôn tập về phân số
BT1: Củng cố, ôn tập khái niệm về phân số
GV: Đính BT1 lên bảng 
HS: Quan sát và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
KQ: Khoanh vào c)
*BT2: 
GV: Y/c hs ghi vào các phân số (bé hơn đơn vị) theothứ tự vào tia số .
1em lên bảng ghi, còn lại làm vào vở
Cả lớp và gv nhận xét
BT3: Củng cố cách rút gọn phân số
Cả lớp làm trên bc.
GV: Nhận xét, sửa chữa
BT4: Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số
3em làm trên bảng, còn lại làm vào vở.
GV: Chấm, chữa bài
BT5: Củng cố về cách so sánh phân số.
1 em làm trên bảng, còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét.
HĐ3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
TN-XH 3: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
LT&C 4: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU 
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
N4: 1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi Bao giờ: Khi nào? Mấy giờ? –ND ghi nhớ).
 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1-mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ co trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ở BT2.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - Tranh vẽ về quả.
N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài sự chuyển động của Mặt Trăng
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa .
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em nêu được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa .
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Các đới khí hậu
1. KTBC: 1hs nêu lại ND cần ghi nhớ của tiết học trước( Thêm tr/ngữ chỉ nôi chốn cho câu)
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Phần nhận xét
BT1; 2: HS: đọc yc bài tập 1;2, tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. 
HS: Làm việc cá nhân, phát biểu
GV: Chốt lại lời giải đúng
Bộ phận trang ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
BT3: HS: Đọc yc bài tập 3.
Y/c hs phát biểu 
Cả lớp và gv nhận xét
HS: Đọc ghi nhớ trong SGK
HĐ3: Luyện tập
BT1: HS: Đọc yc của bài, suy nghĩ, làm bài vào VBT.
GV: Dán 2 băng giấy mời 2 em lên b/làm bài.
Các em còn lại làm vào VBT
Cả lớp và gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
BT2: 
HS: Đọc yc của bài tập
GV: Lưu ý các em về trình tự làm bài
HS: làm bài vào VBT
GV: Chấm, chữa bài
3. Củng cố:
HS: Nêu lại ghi nhớ
GV: Nhận xét tiết học.
LT&C 3: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI B.GÌ? DẤU CHẤM, DẤU H.CHẤM
T.L.VĂN 4: L.TẬP X.DỰNG MỞ BÀI, K.BÀI TR.BÀI VĂN M.TẢ C.VẬT 
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
 - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3). 
N4: -Nắm vững kiến thức đã học về đoan mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật, để thực hành- luyện tập (BT1); bước đầu viết một được đoạn mở vài gián tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật (BT2.BT3).
II/ CHUẨN BỊ:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD HS Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
HS:- Làm bài tập 1.
GV: HD Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). 
HS: - Làm bài tập 2.
GV:- HD Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì (BT3).
HS:- Gọi HS lên bảng lên bảng làm bài tập 3 
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: MRVT trẻ em
1. KTBC: 1hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát (tiết TLV trước)
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1: 1hs đọc nội dung bài tập 1
Y/c hs nhắc lại các kiến thức đã học về các kiếu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng; không mở rộng.
HS: Đọc thầm bài văn chim công múa, trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi trong SGK.
HS: Phát biểu
Cả lớp và gv nhận xét.
GV: Kết luận câu trả lời đúng
BT2: 
HS: đọc yc bài tập 2
GV: Nhắc lại yc bài tập
HS: 1em làm trên giấy, các em còn lại làm vào VBT.
GV: Mời 1em làm bài trên giấy dán lên bảng.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT3: 
HS đọc yc của bài tập
GV: Nhắc lại yc của đề bài
HS: Thực hành viết đoạn kết bài vào VBT
GV: Chấm, chữa bài
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan