Giáo án lớp 3 - Tuần 3 trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup
I. Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi tam giác và chu vi hình tứ giác.
- Hứng thú giờ học toán, ý thức làm bài tốt.
KNS: - Tự nhận thức nhận biết các hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thứ tư ngày 03 tháng 09 năm 2014 Tiết 1: Anh văn (Gv chuyên) Tiết 2: Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGŨ I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc đúng. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (TLCH). Thuộc cả bài thơ. KNS: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hứng thú với bài học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK). - Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 đoạn câu chuyện “Chiếc áo len”. - Nhận xét đánh giá, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề bài: Quạt cho bà ngủ a) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. - Y/c HS tiếp nối đọc từng khổ thơ. - Nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng. - Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ. (thiu thiu) - Gọi ý để HS đặt câu với từ này. - Y/c đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu 4 nhóm đọc 4 khổ thơ. - Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu: - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? - Bà mơ thấy gì? - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? c) Học thuộc lòng bài thơ: 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về học thuộc bài thơ và xem trước bài mới. - 2 HS đọc bài nối tiếp nhau về câu chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn trong câu chuyện “Chiếc áo len”. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Giải nghĩa từ: thiu thiu. - Đặt câu với từ đó. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Đọc thầm bài để tìm hiểu nội dung. - Bạn đang quạt cho bà ngủ. -Trả lời. - HS học thuộc lòng bài thơ. -3 HS nhắc lại nội dung bài. - HS về nhà học thuộc bài thơ, xem trước bài mới. Tiết 3: Luyện từ và câu: SO SÁNH - DẤU CHẤM I. Mục tiêu: - Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 1. - 1HS làm bài tập 2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về biện pháp so sánh và ôn về dấu chấm. a) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu làm bài theo theo cặp. - GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to. - Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu làm bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 3. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Lưu ý HS đọc kĩ đoạn văn. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS1: làm BT1, HS2: làm BT2. - Lớp lắng nghe GV giới thiệu. - 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm bài tập và trao đổi cặp. - Đại diện 4 nhóm lên bảng thi làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài. a) Mắt hiền sáng tựa như sa . b) Hoa …như mây từng chùm. c) Trời là tủ ướp lạnh , là cái bếp lò nung. d) Dòng sông là đường trăng dát vàng. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - 1 HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS tìm các từ chỉ sự so sánh. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm bài vào VBT. - HS chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học. - Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. Tiết 4: Toán XEM ĐỒNG HỒ (t.1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết xem giờ đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1 đến 12. - HS thực hành xem giờ trên đồng hồ. - Thích xem giờ trên đồng hồ, hứng thú với học toán II. Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa. - Đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài). - Đồng hồ điện tử . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT3. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Khai thác: - Yêu cầu nêu lại số giờ trong một ngày: - Một ngày có mấy giờ? - Bắt đầu tính từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ? - Y/c quay kim đúng với số giờ GV đọc. - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung bài học để nêu thời điểm. - Ở tranh thứ nhất kim ngắn chỉ vị trí nào? Kim dài chỉ ở vị trí nào? Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ? - Tương tự yêu cầu xác định giờ tranh. + Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gí? Luyện tập: Bài 1: - GV nêu bài tập 1. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu thực hiện trên mặt đồng hồ. + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề. 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà tập xem đồng hồ. - Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ (tt). - 2HS lên bảng bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một ngày có 24 giờ. - Được tính bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - HS lắng nghe để nắm về cách tính phút. - Lớp quan sát tranh trong phần bài học. - Tranh 2: 8 giờ 15 phút - Tranh 3: 8giờ rưỡi hay 8 giờ 30 phút - HS trả lời miệng: - 1 HS nêu đề bài. - HS thực hành quay kim đồng hồ. - Cả lớp quan sát hình. - 1HS đọc đề bài. - Làm bài tập 4. - Vài HS nhắc lại nội dung bài. - HS về nhà học tập xem đồng hồ và chuẩn bị bài: Xem đồng hồ (tt). Tiết 5: Tự nhiên xã hội: BỆNH LAO PHỔI I. Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh. - Biết được nguyên nhân gây bệnh và các tác hại của bệnh lao phổi. - HS đề phòng bệnh và tự chăm sóc cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Bức tranh in trong sách giáo khoa (trang 12-13) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài “Phòng bệnh đường hô hấp” - Gọi 2 HS trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: - GV giới thiệu: Khai thác: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: - Làm việc theo nhóm. Bước 2: - Làm việc cả lớp. - Y/c đại diện mỗi nhóm trả lời kết quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày một câu. - Các nhóm khác theo dõi góp ý. - GV theo dõi và giảng thêm. Hoạt động 2: Bước 1: - Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể ra những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Bước 2: - Làm việc cả lớp : - Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo luận. - Theo dõi, chốt lại ý đúng. Bước 3: - Liên hệ thực tế. - Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi? Kết luận: Hoạt động 3: HS đóng vai + Bước 1: - Nêu 2 tình huống như SGK. + Bước 2: - Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp. - Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh lao phổi? Kết luận: Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần đi khám, tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. 4. Củng cố: - HD áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. 5. Dặn dò: - Dặn học bài và xem trước bài mới. - HS 1. - HS 2. - Tiến hành thực hiện chia nhóm - Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS tự liên hệ. - Trả lời. - Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận. - Các nhóm xung phong lên trình diễn. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - tuyên dương. - HS suy nhĩ trả lời. - HS áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài: Máu và cơ quan tuần hoàn. Thứ năm ngày 04 tháng 09 năm 2014 Tiết 1: Chính tả (tập chép) CHỊ EM I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng các vần: ăc / oăc - BT2, BT3 a/b - Thói quen viết đúng chính tả, hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “Chị em”. - Bảng lớp viết (2 -3 lần) nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực. - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài a) Hướng dẫn chép bài: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ. - Gọi 2-3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi SGK. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài: - Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ: - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Y/c HS tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru...(MB); cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru...(MN). - Y/c HS nhìn SGK, chép bài vào vở * GV thu chấm một số vở viết. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: - GV đọc yêu cầu bài. - GV cùng HS lớp nhận xét Bài 3: Lựa chọn - GV hướng dẫn HS làm bài 3b. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung bài viết. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau. - 3 HS lên bảng viết các từ GV nêu, lớp viết bảng con. - HS đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học. - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài. - Cả lớ
File đính kèm:
- Lop 3 Tuan 3.doc