Giáo án lớp 3 - Tuần 3 năm 2014
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
+KNS: Tự tin;Thương lượng;Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Tranh minh họa SGK; phiếu bài tập.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
đọc lại phần kết luận. + Theo em cần làm gì để phòng bệnh lao phổi ? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - HS 1: - HS 2: - HS 3: - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 6 HS. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và vài HS nhắc lại kết luận của GV. - Thảo luận nhóm 6 HS. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Không nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và đờm của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn lao và mầm bệnh khác sẽ bay vào không khí và người khác nhiễm bệnh qua đường hô hấp. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Luôn quét dọn hà cửa sạch sẽ; mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà, không hút thuốc lá,… - Lắng nghe. - 02 HS đọc lại phần kết luận trước lớp. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Thứ tư ngày 03 tháng 09 năm 2014 Môn: Tập đọc Bài: Quạt cho bà ngủ. I. Mục tiêu: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nghĩa của các từ: thiu thiu. - Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.. - Học thuộc lòng cả bài thơ. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 5’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. 8’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc bài “Chiếc áo len”. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – Ghi tựa bài. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài lần 1. - Gọi HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp giảng từ ngữ. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó. - Hướng dẩn HS luyện phát âm tiếng khó. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ. - Hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhịp thơ. - Gọi HS đọc đoạn 2 kết hợp giảng từ “thiu thiu”. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc lại bài. + Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì? + Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào? - Giảng: Ngấn nắng thiu thiu đậu trên tường trắng: cũng đang mơ màng sắp ngủ. - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 3. + Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ: - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. - Tổ chức thi học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. - Nhận xét, tuyên dương. + Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? vì sao? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 04 HS đọc bài cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lắng nghe – nhìn bảng. - Theo dõi SGK. - 02 HS tiếp nối đọc bài thơ. - Quan sát tranh minh họa SGK theo hướng dẫn GV. - Luyện đọc theo cặp đôi và và tìm hiểu nghĩa từ. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, (đọc theo tổ). - Đọc theo hướng dẫn GV. - Đọc từng khổ thơ trong bài. - Dùng bút chì ngắt nhịp thơ: Ơi / chích chòe ơi ! // Chim đừng hót nữa, / Bà em ốm rồi / Lặng cho bà ngủ. // Hoa cam / hoa khế / Chín lặng trong vườn / - 01 HS. - 04 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ (mỗi em đọc 1 khổ thơ). - Luyện đọc theo nhóm 4 hs. - 01 HS đọc lại cả bài thơ. - 01 HS. + Bạn nhỏ quạt cho bạn ngủ. + Chim đừng hót nữa ………………… bà nhé. + trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời trước lớp. + Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình. - Cả lớp đọc. - Luyện đọc theo cặp ( học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ). - Các nhóm cử đại diện lên đọc thuộc lòng. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, trôi chảy nhất. - Tiếp nối phát biểu ý kiến của mình trước lớp. ------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: Luyện từ và câu Bài: So sánh - Dấu chấm I. Mục tiêu: - Tìm đước những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn bài tập 1. - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT 2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thioch1 hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT 3). II. Chuẩn bị: - ĐDDH: + 04 băng giấy, mỗi băng giấy ghi 1 ý của bài tập 1. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của bài tập 3. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập: 30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2 tiết học trước. - Nhận xét, chữa sai. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm. Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. - Gọi HS nhắc lại nội dung so sánh bài tập 1. - Giáo dục, liên hệ thực tiển. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 01 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. + Tìm hình ảnh so sánh. - Làm bài vào SGK, dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài và trình bày kết quả lên bảng lớp. - Lớp nhận xét bài bạn. - 01 HS đọc yêu cầu. - 01 HS đọc to đoạn văn. - Làm bài vào SGK và tiếp nối nhau trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 03 HS tiếp nối nhau nhắc lại các từ ngữ so sánh bài tập 1 trước lớp. Môn: Toán Bài: Xem đồng hồ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. - HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con,… III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 3’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về thời gian: 5’ Hoạt động 2: Giới thiệu các vạch chia phút. 7’ Hoạt động 3: Luyện tập -Thực hành: 25’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4 (tiết học trước). - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học. Ôn tập về thời gian: + Một ngày có bao nhiêu giờ? bắt đầu cho 1 ngày là mấy giờ và kết thúc 1 ngày lúc mấy giờ? - Hướng dẫn HS xem đồng hồ. + Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ? + Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu HS quay các kim đồng hồ tới các vị trí sau: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ). Giới thiệu các vạch chia phút. - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở phần bài học để nêu các thời điểm: cho hs nhìn vào tranh đầu tiên để xây dựng vị trí kim ngắn trước (kim ngắn chỉ ở vị trí quá 8 giờ vài phút), kim dài tính từ vạch số 12 đến vạch số 1 đến 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút. ( Hướng dẫn như trên để HS nêu được hai tranh vẽ tiếp theo. - Kết luận: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Tổ chức thảo luận nhóm. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + Vì sao em biết đồng hồ A đang chỉ 4 giờ 15 phút. ( Các phần còn lại làm tương tự như trên). Bài tập 2: - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh. - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. - Nhận xét, tuyên dương. Bài gập 3: + Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì? - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng. - Nêu: Trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu 2 chấm là số giờ, số đứng sau dấu 2 chấm là số phút. Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ. A. 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? + Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? - Nêu: Vào buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. - Yêu cầu HS tiếp tục làm những phần còn lại. - Nhận xét, chữa sai. - Quay kim đồng hồ bất kỳ số giờ nào gọi hs trả lời. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 01 HS lên bảng chữa bài tập theo yêu cầu GV. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. + Bắt đầu 1 ngày từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Quan sát đồng hồ theo hướng dẫn GV và tiếp nối phát biểu trước lớp. + Đồng hồ chỉ 8 giờ. + Đồng hồ chỉ 9 giờ. - Thực hành trên mô hình đồng hồ theo hướng dẫn GV. - Quan sát mô hình đồng hồ SGK, lắng nghe và tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi tiếp nối nhau phát biểu. + Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút. - Tiếp nối nhau trả lời trước lớp. - Tiếp tực thực hành trên mô hình đồng hồ. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo nhóm. - Quay kim đồng hồ theo các giờ trong SGK. - 01 HS đọc yêu cầu. + Đồng hồ điện tử không có kim. + Đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phút. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu GV. + 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều. + Đồng hồ B. - Lắng nghe. - Tiếp tục thực hành với các bài tập còn lại. - Tiếp nối nhau nêu số giờ và phút trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Thứ năm ngày 04 tháng 09 năm 2014 Môn: Chính tả (Tập chép) Bài: Chị em I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả “Chị em”. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT 2), BT 3) a / b, - Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả. - Phương
File đính kèm:
- tuan 3.doc