Giáo án lớp 3 - Tuần 3
I Mục tiêu
A. Tập đọc
1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
2. Kĩ năng : Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phất rường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào.
3. Thái độ: Biết nhường nhịn yêu thương lẫn nhau
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
lớp theo dõi. - HS làm bài vào phiếu 2 x 5 = 4 x 7 = 45 : 5 = 5 x 8 = 4 x 6 = 20 : 5 = 3 x 7 = 2 x 7 = 32 : 4 = - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bài bảng con a) 3 x7 + 245 = b) 45 : 5 + 507 = c) 200 x 2 : 2 = - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. Bài toán : Có 30 cái bánh được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp xếp được bao nhiêu cái bánh ? Bài toán : Trong một buổi chào cờ khối lớp Ba xếp thành 7 hàng mỗi hàng có 5 học sinh. Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh ? - HS nghe ghi nhớ -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10 - 09 - 2012 Ngày giảng: T4, 12 - 09 - 2012 TIẾT 1 TẬP ĐỌC (9) QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục tiêu 1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. Học thuộc bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2, Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ. 3, Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức biết quan tâm, hiếu thảo II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - 2HS kể chuyện: Chiếc áo Len theo lời của Lan. - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2 Phát triển bài 3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài. - HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc... a) Đọc từng câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS. b) Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia đoạn (4 khổ thơ) - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp 3 nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT. 3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. - YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và trả lời: - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? - Bà mơ thấy gì? - Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? - GV rút ra nội dung bài. - Gọi vài HS đọc lại + ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ? d) Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc bài - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc TL hay diễn cảm. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét khen ngợi 4 Củng cố. - Khi bà ốm bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ? A. Ngắm cảnh vật trong nhà và ngoài vườn B. Nghe chim hót C. Quạt cho bà ngủ - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau: Chiếc áo len. - 2 Hs đọc - HS nghe. - HS nghe - HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, ĐT - HS nghe - Cả lớp nhận xét - HS đọc tiếp nối đoạn. - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT. - Bạn quạt cho bà ngủ. - Mọi vật im lặng như đang ngủ...cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ... - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi.... + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế.... - HS phát biểu - HS nêu nội dung . - HS liên hệ - 3 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc lại toàn bài . - HS đọc thuộc từng khổ thơ. - HS đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 2 LUYỆN ĐỌC AI CÓ LỖI I. Mục tiêu 1, Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn sau (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ) 2, Kỹ năng: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ. 3, Thái độ: HS biết anh em trong một nhà phải biết yêu thương nhường nhịn nhau. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn, phiếu bài tập. - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học 3.2 Phát triển bài 3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc 1. Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn sau (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ) : 2. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : - GV nhận xét khen ngợi 4 Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Về học bài chuẩn bị bài sau: - Cả lớp theo dõi SGK Bé treo nón,/ mặt tỉnh khô, / bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. // Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. // Làm như cô giáo, / Bé đưa mắt nhìn đám học trò, / tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. // Nó đánh vần từng tiếng. // Đàn em ríu rít đánh vần theo. // a - Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. b - Bé là cô giáo tí hon. c - Mấy đứa em của Bé rất đáng yêu. - HS nghe. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 3 MĨ THUẬT (Giáo viên bộ môn dạy) --------------------------------------------------------------- TIẾT 4 TOÁN (13) XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm ). 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đồng hồ 3. Thái độ :HS yêu thích môn học. Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy và học - GV: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử. - HS: Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1HS làm lại BT3 - 1HS đọc bảng chia 5 - GV nhận xét - cho điểm. 3 Bài mới 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài a) Ôn tập về cách xem và tính giờ. - Yêu cầu HS nêu được cách tính giờ và thực hành quay kim đồng hồ đến các giờ chính xác. Nhớ được các vạch chia phút. + Một ngày có bao nhiêu giờ ? + Bắt đầu tính như thế nào ? - GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ ).. - GV giới thiệu các vạch chia phút. b) Xem giờ chính xác đến từng phút. - Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác. + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài. + GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy. - GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ. c) Thực hành.: - Củng cố cách xem giờ chính xác đến từng phút qua bài học ( thực hành ) - GV hướng dẫn mẫu: + Nêu vị trí kim ngắn ? +Nêu vị trí kim dài ? + Nêu giờ phút tương ứng ? - GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành - GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử. - GV yêu cầu HS: 4 Củng cố - Một ngày có : A. 14 giờ B. 24 giờ C. 42 giờ - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Xem đồng hồ - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi - Có 24 giờ - 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - HS dùng mô hình đồng hồ thực hành. - HS chú ý quan sát. - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung để nêu các thời điểm. - Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút. Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài tập 1. - Lớp nhận xét bổ sung Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ. - HS kiểm tra chéo bài nhau. - Lớp chữa bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập -HS quan sát - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do - HS nghe ---------------------------------------------------------------------- TIẾT 5 CHÍNH TẢ (nghe viết) (5) CHỊ EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Chép đúng nội dung bài chính tả. Hiểu được tình cảm thân thiết giữa hai chị em. Làm đúng bài tập 2, 3. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhìn viết và chữ viết cho HS. 3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, 3. - HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - HSviết bảng con : xào xáo, sào nứa. - GV NX ghi điểm 3 Bài mới 3.1 GT Bài 3.2 Phát triển bài a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : - Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK + Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. - Cho HS viết từ ngữ khó: trải chiếu, quét sạch thềm, luống rau. - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - Cho HS viết bài vào vở - Yêu cầu HS soát lại bài viết - Thu một số vở chấm nhận xét b) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 - Nêu yc bài tập - GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài. - Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi Bài 3. Tìm các từ: (Làm bài theo nhóm đôi). - GV nhận xét chữa bài 4 Củng cố - Từ nào sau đây viết sai chính tả ? A. Đoàn chèo B. trung lòng C. chậu hoa - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . 5 Dặn dò - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - Cả lớp viết vào bảng con - HS nghe
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 3 CKTKN.doc