Giáo án lớp 3 - Tuần 29 năm 2014
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy,.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại .
II. Đồ dùng dạy học
HS : SGK
III. Hoạt động dạy học
Tuần 29 Thứ hai, ngày 31 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt Luyện đọc: Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục đích yêu cầu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy,.... - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại . II. Đồ dùng dạy học HS : SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn trên bảng phụ - Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * TC đọc đoạn , cả bài trước lớp * Đọc đồng thanh toàn bài 3. HD HS tìm hiểu bài + YC đọc Đ1 & TLCH: - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? (Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối…..ra dáng là nhà vô địch ) * Ngựa Con chỉ lo chải chuốt , tô điểm cho vẻ bên ngoài của mình . + YC đọc Đ2 : - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? (Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp.) - Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ? ( Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.) + YC đọc Đ3,4 : - Ngựa Con có đạt được kết quả trong hội thi không ?Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? ( Không , Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo Để đạt được kết quả trong hội thi đáng lẽ phải chuẩn bị bộ móng sắt thì Ngựa Con chỉ lo chải chuốt , tô điểm cho vẻ bên ngoài của mình, không nghe lời khuyên của cha . Giữa chừng cuộc đua …bỏ dở ) . - Ngựa Con rút ra bài học gì ? ( Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ.) 5. Củng cố, - HS nối nhau đọc từng câu - HS đọc 4 đoạn trước lớp. - HS đọc - HS đọc theo nhóm đôi. - HS đọc đoạn - HS đọc cả bài - Cả lớp đọc đồng thanh - CN đọc thầm - HS trả lời - HS đọc , lớp ĐT - HS trả lời - HS đọc , Lớp đọc thầm - HS trả lời - Nối tiếp trả lời ********************************** Toán Ôn luyện: So sánh các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số. - Rèn KN so sánh số có 5 chữ số trong phạm vi đã học. - GD HS chăm học toán. II.Đồ dùng dạy học HS : Vở thực hành III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thực hành: *Bài 1/39 vở thực hành: BT yêu cầu gì? - YC làm phiếu BT - Gọi HS trình bày bài & nêu cách làm , chốt KQ: 89200 < 98200 60000 = 60000 10895 > 10598 20000 +8>000= 100000 33454>32454 50000 x 2>90000 - Nhận xét, cho điểm. + Khắc sâu cách so sánh các số trong phạm vi 100000 *Bài 2/39 vở thực hành: -BT yêu cầu gì? - Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn? (Ta cần so sánh các số với nhau) - Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS trình bày bài , nhận xét , chốt KQ: a) Số 69170 là số lớn nhất. b)Số 12420 là số bé nhất. + Khắc sâu cách tìm số lớn nhất , số bé nhất * Bài tập 3 : - YC đọc đề? - Gọi HS nêu cách làm ? ( Chọn số lớn nhất viết ở vị trí đầu tiên , sau đó các số còn lại lại chon số lớn nhất viết ở vị trí thứ 2 …đến hết ) - YC làm bài , gọi HS trình bày KQ: 81400,52234,35213,18569 + Khắc sâu cách so sánh bằng cách xếp thứ tự các số * Bài tập 4: - YC HS làm bài tập - YC HS làm bài vào vở - Nhận xét- chốt kết quả đúng 4.Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - Dặn dò: Ôn bài ở nhà. - Điền dấu > < = vào ô trống. - HS nêu - HS đọc quy tắc -HS nêu - CN làm vở thực hành - HS trình bày bài giải - Nhận xét - HS nêu - CN làm vở - HS trình bày - Nhận xét - HS nêu - HS nêu YC -HS làm vào vở thực hành - HS nêu - HS thực hiện ********************************* Luyện từ và câu Ôn tập từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu nghĩa các từ lễ hội, biết tên 1 số lễ hội, hội, tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội . - Ôn luyện về dấu phẩy ( đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu ) II. Đồ dùng dạy học HS : SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HD HS làm BT * Bài tập 1 :Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A - Nêu yêu cầu BT. - YC làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét , chốt KQ: + Lễ : Các nghi thức ….ý nghĩa . + Hội : Cuộc vui tổ chức … đặc biệt . + Lễ hội : HĐTTcó cả phần lễ & phần hội . - Khắc sâu về nghĩa của lễ hội * Bài tập 2 : Tìm và ghi vào vở tên 1 số lễ hội, tên 1 số hội, tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội - Nêu yêu cầu BT. - YC làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt KQ: + tên 1 số lễ hội : Lễ hội Đền Hùng , Đền Gióng , Đền Âu Cơ , Chùa Hương , Tháp Bà , Chúa Bà , … +Tên 1 số hội : đua voi, bơi trải , đua thuyền , trọi trâu , đua voi, đua ngựa ,chọi gà ,… + tên 1 số HĐ của lễ hội : Cúng Phật , lễ Phật,thắp hương , tưởng niệm , đua thuyền , …( 1 số lễ hội gọi tắt là hội ) - Khắc sâu về tên 1 số lễ hội,hội,HĐ của lễ hội * Bài tập 3 : Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu - Nêu yêu cầu BT - YC làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét ,chốt KQ:a. Vì …dân, …lúa , …tằm ,dệt vải . b. Vì …người khác ,…về ngay. c.Tại … kinh nghiệm , …đối thủ …thua . d. Nhờ…học , …đời ,…thời xưa. - Khắc sâu cách dùng dấu phẩy . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. -HS nêu - HS làm bài cá nhân - HS làm bảng nhóm - Nối tiếp đọc bài - Nhận xét - HS nêu - HS trao đổi theo nhóm - HS làm BT trên phiếu - Đại diện 3 HS trình bày - Nhận xét. - HS nêu - CN làm vở - HS ;làm bảng nhóm - HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét - HS thực hiện Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số. - Rèn KN so sánh số và tính toán - GD HS chăm học. II. Đồ dùng dạy học HS : SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HDHS làm BT *Bài 1/40 Vở thực hành : Điền số - Gắn bảng phụ, YC đọc đề? - Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn? (Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.) - YC làm bài & thi trình bày bài - Nhận xét , chốt KQ: a) 12 010;12 020;12 030. …………………… +Khắc sâu các dãy số tròn nghìn , tròn trăm *Bài 2/40 Vở thực hành : - BT yêu cầu gì? - YC làm bài & trình bày bài - Nhận xét , chốt KQ: Số liền trước Số đã cho Số liền sau 29 999 30 000 30 001 98 776 98 777 98 778 58 214 58 215 58 216 60 404 60 405 60 406 *Bài 2/40 Vở thực hành : - Đọc đề? - YC làm bài & trình bày bài - Nhận xét 3.Củng cố , dặn dò: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - CN làm nháp - HS thi - Nhận xét - HS nêu - CN làm bảng con - Nhận xét - HS nêu - Nối tiếp HS nêu KQ - HS thực hiện ******************************** Toán Luyện tập ( Tiếp ) I.Mục tiêu - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn KN tính và giải toán . - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng dạy học HS :Vở thực hành III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HDHS làm BT *Bài1 /41vở thực hành: Viết giá trị của chữ số 4 - YC đọc đề? - YCHS tự làm bài vào vở - Gọi HS trình bày - Nhận xét , chốt KQ: Số 58420 23504 29643 49975 Giá trị của 4 chữ số 400 4 40 40000 *Bài2 /41vở thực hành - YC đọc đề? - YCHS tự làm bài vào vở - Gọi HS trình bày - Nhận xét , chốt KQ a) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 49975, 58420, 29643, 23504, 14005 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 14005, 23504, 29630, 58420, 49975 *Bài 3/41vở thực hành - BT cho biết gì? BT hỏi gì? - BT thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải ? - YC tóm tắt & giải BT - Gọi HS trình bày bài giải , chốt KQ: Bài giải 5 kg gạo hết số tiền là: 4200 x 5= 21 000 ( đồng) Mẹi mua gạo và đỗ đen hết số tiền là: 21000 + 9000 = 30000( đồng) Đáp số: 30000( đồng) 3/Củng cố: -Tổng kết giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. -HS đọc - CN làm nháp - HS lên bảng - Nhận xét -HS đọc - CN làm vở - HS lên bảng - HS đọc - Hs trả lời - Lớp làm vở - HS trình bày bài - Nhận xét - HS thực hiện ********************************** Tiếng việt Ôn luyện: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. I. Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy học HS : Vở thực hành III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. HD HS làm BT * Bài tập 1 Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. - Gắn bảng phụ ,gọi HS nêu yêu cầu BT. - Gắn tranh ,YC HS kể mẫu - YC QST & kể cho nhau nghe - Gọi HS kể trước lớp - GV HD nhận xét, bổ sung lời kể : ND, cách dùng từ , đặt câu + Đây là cảnh ở 1 sân đình làng quê . Trên sân sặc sỡ màu sắc của quần áo . Lá cờ ngũ sắc của lễ hội đang tung bay ở khu trung tâm đình , khẩu hiệu “ Chúc mừng năm mới ” ngay trước cửa đình . Nổi bật là tấm ảnh hai thanh niên đang chơi đu . Họ nắm chắc tay đu & đu rất khoẻ … * Bài tập 2 Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể về 1 buổi diễn nghệ thuật mà em được xem. - Nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu - YC làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét , bổ sung - GV chấm 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - HS đọc YC - HS kể mẫu - HĐ cặp - Nối tiếp kể trước lớp - Nhận xét ,bổ sung - HS đọc YC - HS viết bài. - HS đọc bài - Nhận xét - HS thực hiện
File đính kèm:
- Tuan 28.b2.huyen.doc