Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 31

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi với giọng chậm rãi thể hiện tình cảm kính phục .

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Viết sẵn bài 2,3 vào bảng phụ. 
Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về các nước.(20’)
+Mục tiêu: Kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
-Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV treo bản đồ thế giới trên bảng lớp (hoặc quả địa cầu).
-GV gọi một vài HS lên bảng quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
3
-Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-HS chia thành 3 nhóm thi đua tìm các từ chỉ tên các nước và ghi và viết vào bảng
-Nhận xét và cho điểm các nhóm.
 *Hoạt động 2: Dấu phẩy.(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy
Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. 
HS làm vào vở
HS trình bày 
4
-Bài 3 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn.
=> GV chốt lại lời giải đúng:
a)Bằng những động tácthành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. 
HS làm vào vở.
- HS trình bày 
5
* Củng cố (3’) Thi đua 
Bài tập 4: HS làm bảng con. 
GV hận xét, kết luận 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : V
Kể Chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1dòng ) L,B (1dòng ) ; viết đúng tên riêng Văn Lang (1dòng ) : Vỗ tay …. Cần nhiều người (1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ 
Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà các em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .
 Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ V hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ V, L, B trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý.
-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm trại cùng bạn bè người thân, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô, bác… hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó. Kể chuyện phải có đầu cuối.
3
* Luyện viết câu ứng dụng:-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-Câu tục ngữ nói lên điều gì?
-GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu tục ngữ khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia. 
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Yêu cầu HS viết bảng con.
* Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
5
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3 )
lịch sử.
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được
- HS biết nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
- HS nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, Kinh đô đóng ở đâu, Và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
II. Đồ dùng DH
Giấy bìa màu, kéo, hồ dán…
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
Mục tiêu: Làm được đồng hồ để bàn và trang trí.
Cách tiến hành: (25 phút, giấy thủ công, kéo… )
-GV nhắc lại 1 hoằc HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-GV nhận xét và sử dụng quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
+Bước 1: Cắt giấy.
+Bước 2: Lám các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
+Bước 3: Lám thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
3
-GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
-GV gợi ý cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn. Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn, quan sát , giúp đỡ các em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm để các em hoàn thành sản phẩm.
* Một số HS trình bày 
- GV nhận xét, kết luận
4
* HS trang trí , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
5
* Đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS, GV nhận xét, kết luận
* HS trình bày
GV nhận xét, kết luận 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:18/03/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ(tt)
Luyện Từ Và Câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. Mục tiêu
Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có dư Làm BT 1,2,3 (dòng 1,2 )
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ? ).
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên bảng phu
Bảng lớp viết :Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ).
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm 
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (có dư ).
Phép chia 12 485 : 3
-GV viết lên bảng phép chia 12 485 : 3 = ?và yêu cầu HS thực hiện đặt tính.
-GV hướng dẫn HS từng bước như SGK:
-GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia. 
Hoạt động 2: Nhận xét
Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2
GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ. 
Bài 1: 
GV chốt lại lời giải đúng: 
3
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.(25’)
+MT: Rèn kĩ năng làm tính chia và giải toán có liên quan.
+Bài 1: -Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước tính của mình.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được
Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 
4
+Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-GV nhận xét và cho điểm HS
Hoạt động 3: Ghi

File đính kèm:

  • docTUAN 31.DOC
Giáo án liên quan