Giáo án lớp 3 - Tuần 27, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết các hàng : hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

 - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

 * HSY: Biết làm bài tập1.

 - Làm được các bài tập: 1,2,3.

N4: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi;, bước đàu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(Trả lời câu hỏi trong SGK)

 * HSKT: Luyện đọc được cả bài tập đọc.

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 27, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết các hàng : hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
 - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
 * HSY: Biết làm bài tập1. 
 - Làm được các bài tập: 1,2,3.
N4: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi;, bước đàu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(Trả lời câu hỏi trong SGK)
 * HSKT: Luyện đọc được cả bài tập đọc.
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm: 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết các hàng : hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
 - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
 - HD HS làm bài tập 1 
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
 * HSY: làm được bài tập 1
GV:- Nhận xét và hướng dẫn tiếp bài tập 2 Gọi HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở
HS: - Thực hành theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS nhận xét, GV HD bài tấp 3 và cho các làm bài vào vở đúng theo yêu cầu.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
GV: Gọi HS đọc bài “Ga vrốt ngoài chiến lũy”và trả lời câu hỏi về bài đọc.
HS: Luyện đọc bài mới.
GV: Giới thiệu bài (Qua tranh)
 - 1hs khá đọc toàn bài
 - Nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài (3lượt)
 - Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho hs KT Giúp hs phát âm các tên riêng.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Tìm hiểu bài
 - Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK.(Giao PBT).Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.HS nêu nội dung bài
 - KL: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, bảo vệ chân lí khoa học.
 - 2 hs nhắc lại nôi dung bài
GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc.
HS: luyện đọc theo cặp
GV: Tổ chức hs thi đọc diễn cảm.Cả lớp và GV nhận xét.
HS nêu lại nội dung bài
GV: Liên hệ giáo 
 - Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 1)
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, trả lời được câu hỏi gợi ý.
 KỂ CHUYỆN:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý.
 * HSY: đọc được bài tập đọc.
N4:- Rút gọn được phân số.
 -Nhận biét được phân số bằng nhau.
 -Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, vở bài tập toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho HS đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- HD các em tập kể chuyện theo gợi ý.
HS:- Tập kể chuyện theo gợi ý.
3/ Củng cố , dặn dò:
GV: Giới thiệu bài mới
BT1: 
HS: Đọc yc của BT1
 - Y/c hs rút gọn rồi so sánh.
 - Cả lớp và gv nhận xét
BT2: 
GV: Hướng dẫn hs lập phân số rồi tìm phân số của một số. HS: 1 em lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở
 - Cả lớp và gv nhận xét
GV: HDBT3: Giải toán có lời văn
HS: Đọc và phân tích đề bài
 -Tìm độ dài đoạn đường đã đi
 -Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
 -1 em giải trên PBT, còn lại giải vào vở
GV: Chấm, chữa bài.
BT4: Giải toán có lời văn
HS: Đọc và phân tích đề toán
-Tìm số lít xăng lấy ra lần sau.
-Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
-Tìm số xăng lúc đầu có trong kho
1 em giải trên bảng, còn lại làm vào vở.
GV: Chấm, chữa bài.
GV: Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 2)
LỊCH SỬ: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I/ Mục tiêu:
N3: - Mức dộ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).
N4: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long; Phố Hiến; Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để tháy rằng thươbng nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,...)
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết theo yêu cầu tiết1.
GV:- HD bài tập 2a về cách nhân hoá.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- HD thêm để giúp các em nhận biết được phép nhân hoá.
HS: - Tiếp tục làm bài tập 2b
GV:- Nhận xét và tuyên dương các em
HS:- Làm bài
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập T3
GV: GTB
 - HD HS xác định Thăng Long, Phố Hiến, Hội an trên bản đồ.
HS: Xem trên bản đồ để xác định.
GV: HD Tìm hiểu đặc điểm của thành thị lúc bấy giờ
 - Giao PBT
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
HĐ buôn bán
HS: Trao đổi rồi ghi kết quả thảo luận vào PBT. Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp và gv nhận xét.
GV: HD Tìm hiểu sự phát triển kinh tế và thương mại lúc bấy giờ.
 Y/c hs:
 -Nhận xét về số dân, quy mô hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
 -Hoạt động buôn bán ở thành thị trên nói lên tình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
HS: Trao đổi theo cặp
 - Cả lớp và gv nhận xét
 - KL: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô HĐ và buôn bán rộng lớn. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của công nghiệp và thủ công nghiệp
GV: Gọi 2hs nhắc lại
GV và hs hệ thống lại ND bài học
THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3) 
KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (T1)
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách làm lọ hoa gắn tường .
 - Làm được lọ hoa gắng tường, các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng, lọ hoa tương đối cân đối.
N4: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp được cái đu theo mẫu 
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: làm lọ hoa gắn tường.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em biết cách làm lọ hoa gắn tường.
 - Làm được lọ hoa gắng tường, các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng, lọ hoa tương đối cân đối.
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp và chuẩn bị bài mới : Làm lọ hoa gắn tường (TT)
1. Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
GV: GTB
 - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
 - Cho hs quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
HS: Quan sát từng bộ phận của cái đu (Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu)
GV: Hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK.
a)Chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
c) Lắp ráp cái đu
HS: Trao đổi nhắc lại quy trình lắp cái đu
GV: Hướng dẫn hs tháo các chi tiết
HS: Quan sát
Cho hs xếp gọn các chi tiết vào hộp
HS: Nhắc lại các bước lắp cái đu
GV: Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan