Giáo án lớp 3 - Tuần 6, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

 - Làm được các bài tập: 1,2,4.

N4:

-.Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẬP ĐỌC 4: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- DRÂY- CA 
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Làm được các bài tập: 1,2,4.
N4:
-.Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
- H/s tự học.
1/ KTBC:
2/Bài mới:
+ Giới thiệu bài: ghi đề
HS: Tự xem bài mới.
GV: Giúp các em nhớ lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - HD làm bài tập luyện tập bài tập:1,2,4, gọi 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu bài tập.
B1/ a) 6cm ; 9kg; 5l.
 b) 4m; 5 giờ; 9 ngày.
B2/ giải
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa
GV:- HD thêm và giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
 - Tiếp tục cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
B4/ H2; H4.
GV:- Thu vở chấm bài, nhận xét bài làm của các em. 
 - Chữa lại các bài tập sai giúp các em hiểu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
1.KT: Bài thơ Gà Trống và Cáo.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Luyện đọc
GV: đọc diễn cảm bài. HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt)
GV:sữa lỗi phát âm, giúp hs hiểu từ khó trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Y/c hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS: Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Y/c hs nêu ý nghĩa của bài 
HS: Phát biểu.
KL: Nỗi dằn vặt của An-đrây ca thể hiện tình cảm yêu thươngvà ý trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
2 hs nhắc lại.
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV: Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc.
HS: nối nhau đọc bài
GV: hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai.
4. Củng cố: 
GV: Cho hs đặt tên truyện theo ý nghĩa của truyện.
GV: Liên hệ giáo dục hs.
Nhận xét tiết học, dặn dò CB tiết sau.
TĐ-KC 3: BÀI TẬP LÀM VĂN (Tiết 1)
TOÁN 4: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu biết đọc đúng lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và đọc được một đoạn của câu chuyện.
N4:
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, tranh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Xinh kèm bạn Dung, Liễu, Nương; Sương kèm bạn Đế, Xông, Hiền đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
3/ Củng cố , dặn do:
HĐ1: KT bài tập 2tr32.
HĐ2: luyện tập
BT1: Quan sát và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
GV: Đính biểu đồ và đưa ra một các số liệu của biểu đồ.
Y/c hs dựa vào biểu đồ hãy điềnĐ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống.
HS: Quan sát và xử lí số liệu dưới hình thức trắc nghiệm.
cả lớp và GV nhận xét.
BT2: Quan sát và xử lí số liệu trên biểu đồ hình cột.
GV: Đính biểu đồ và yc hs trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
GV: Gọi hs trình bày
Cả lớp và GV nhận xét.
KQ:
-Tháng 7 có 6 ngày mưa.
-Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 4 ngày.
-Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:
 (6+5+1) : 3= 4 (ngày)
*BT3: Quan sát và vẽ tiếp số liệu trên biểu đồ hình cột.
HS: Làm BT3 trong vở.
GV: Thu vở chấm bài.
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
TĐ-KC 3: BÀI TẬP LÀM VĂN (Tiết 2)
LỊCH SỬ 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( NĂM 40)
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4:-Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng:
+Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị địch giết hại (trả nợi nước thù nhà)
+Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà tRưng phất cờ khởi nghĩa...Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ.
+Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính của cuộc khởi nghĩa.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1.
GV:- HD các em tìm hiểu bài dựa vào câu hỏi SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài hơn?
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặc quần áo.
Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên?
Sau đó, bạn vui vẽ làm theo lời mẹ.
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên, lớp nhận xét. GV giảng giải và rút ra nội dung bài học. HD các em tập kể chuyện theo đoạn.
HS: - Tập kể chuyện theo từng đoạn.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo đoạn. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Nhớ lại buổi đầu đi học.
1.KTBC: HS: Trả lời câu hỏi trong PBT
2. Bài mới:
HĐ1: Thảo luận theo cặp
Y/c hs tìm hiểu nguyên nhân vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
GV: GPBT
HS: trao đổi rồi trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Giúp hs hoàn thiện phần trả lời
KL: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị địch giết hại 
HĐ2: HĐ theo nhóm
Y/c hs tìm hiểu diễn biến của cuộc khởi nghĩa
GV: Giao việc
HS: Quan sát tranh và lược đồ, nêu diễn biến cua rcuộc khởi nghĩa
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
HĐ3: HĐ cá nhân
Y/c hs nêu ý nghĩa 
HS: Phát biểu
KL: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG 3: GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAOVÀNG(T2)
KỸ THUẬT 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TT)
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách gấp cắt, dán ngôi sao năm cánh .
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
N4:
-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì.
N4:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2, vào bảng lớp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: gấp, cắt, dán.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện gấp theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình HD.
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp con ếch và chuẩn bị bài mới : gấp, cắt dán ngôinăm cánh và lá cờ đỏ sao vàng(T2).
1.GTB
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
GV: Giới thiệu mẫu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, hướng dẫn hs quan sát.
HS: Quan sát và nêu nhận xét.
KL: Đường khâu các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau.
Y/c hs nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải.
HS: Phát biểu.
KL: Đường ráp của tay áo, cổ áo,...
HĐ2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật.
GV: Hướng dẫn hs quan sát H1,2,3(SGK).
HS: Quan sát và nêu các bước khâu.
GVKL:
+Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải.
+Úp mặt phải cuả hai mảnh vải vào nhau rồi xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái.
HS: Nêu lại các bước khâu.
3.Củng cố:
HS: Lên bảng thực hiện lại các thao tác GV vừa hướng dẫn.
Cả lớp và GV nhận xét.
ATGT: BÀI 3 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố.
Lựa chọn con đường đến trường an toàn.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong SGK..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho các em quan sát trang ở SGK.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý.
Nêu những điều bảo đảm an toàn:
+ Đường trải nhựa hoặc bê tông.
+ Đường rộng có nhiều làng xe, có giải phân cách.
+ Đường có đèn chiếu sáng.
+ Đường có đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông.
+ Đường không có đường sắt chạy qua.
+ Đường có ít đường giao nhau với đường nhỏ, ngõ...
+ Đường có vỉa hè rộng.
+ Đường có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ.
Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn.
+ Đường dốc, không phẳng, không thẳng.
+ Đường hẹp không có vỉa hè, hoặc vỉa hè có nhiều vật cản.
+ Đường hai chiều lòng đường hẹp.
+ Đường không có đèn chiếu sáng, không có đèn tín hiệu, không có biển báo hiệu và vạch cho người đi bộ qua đường ....
HD giúp các em hiểu thêm một số quy định khi đi trên đường.
Rút ra phần ghi nhớ: Ta nên chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi. Cho các em đọc phần ghi nhớ.
4/ Củng cố dặn dò: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 
 Hát
Quan sát
Trả l

File đính kèm:

  • docTHỨ 2.doc
Giáo án liên quan