Giáo án lớp 3 - Tuần 26, thứ tư

I/ MỤC TIÊU:

N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng đọc đúng sau các dấu và các cụm từ.

 - Hiểu ND: Trẻ em Viết Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu , các em thêm yêu quý gắn bó với nhau . (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HSY: Luyện đọc đúng được bài.

N4:

-Thực hiện phép chia hai phân số.

-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

-Biết tìm phân số của một số.

II/ CHUẨN BỊ:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 26, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
T.ĐỌC 3: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
TOÁN 4: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng đọc đúng sau các dấu và các cụm từ.
 - Hiểu ND: Trẻ em Viết Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu , các em thêm yêu quý gắn bó với nhau . (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSY: Luyện đọc đúng được bài.
N4: 
-Thực hiện phép chia hai phân số.
-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
-Biết tìm phân số của một số.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Sự tích lễ hội Cử Đồng Tử
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng câu .
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc diễn cảm
 + SHY: Đọc trơn được bài.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập.
HĐ1: KT bài tập 3tr137
HĐ2: Luyện tập
BT1: Tính rồi rut gọn
HS: Nêu lại phép chia phân số
2hs làm trên bảng, còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT2: Tính (theo mẫu)
GV: Hướng dẫn mẫu
HS: làm trên bảng con
GV: Nhận xét, sửa sai
*BT3: Tính 
HS: Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
2hs làm trên bảng, còn lại làm vào vở.
GV: Chấm, chữa bài
BT4: Giải toán
HS: Đọc và phân tích đề bài
1em nêu lại cách tìm phân số của một số
1 em giải trên PBT, còn lại làm vào vở
GV: Chấm, hướng dẫn nhận xét bài trên phiếu
HĐ3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
TOÁN 3: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TT )
	CH.TẢ 4: THẮNG BIỂN (nghe-viết)
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê:hàng, cột.
 - Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
 - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
 * HSY: Biết giải được bài tập 1 
 - Làm được các bài tập 1, 2.
N4:
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4: 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê:hàng, cột.
 - Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
 - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
 - HD bài tập 1,2 và gọi các em lên bảng làm bài tập
HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Nhận xét và HD thêm bài tập 1,2.
HS: Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
1.KTBC: Cho hs viết lại 1 số từ khó ở tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ2: Hướng dẫn hs nghe- viết.
1 HS đọc đoạn văn cần viết, còn lại đọc thầm.
Y/c hs tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển. 
HS: Trả lời
GV: Kết luận. 
Y/c hs chú ý những lỗi dễ viết sai trong bài 
Cho hs luyện viết chữ khó ở bc.
Nhận xét, sửa chữa.
1 hs đọc bài, gv dặn dò trước khi viết.
GV: Đọc cho hs viết.
GV: Chấm một số bài, nhận xét và thống kê số lỗi hs mắc phải.
HĐ4: Bài tập
Đính BT1b lên bảng, hướng dẫn cách làm.
Tổ chức cho hs chơi tiếp sức.
Cả lớp và gv nhận xét, tuyên dương.
1em đọc lại bài tập vừa điền.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học, nhắc nhở những em viết sai chính tả về nhà tập viết lại cho đúng.
TOÁN * 3: LUYỆN TẬP 
T.L.VĂN 4: L.TẬP X.D. KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Luyện các em về cách đặt tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
N4: 
Nắm được hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối, vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng trong bài văn tả một cây mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9.
GV:- Ra bài tập về nhân , chia các số có bốn chữ số.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
1. KTBC: 2hs đọc lại đoạn mở bài Giới thiệu chung về cái cây em định tả.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1: 
HS đọc yc của bài, trao đổi cùng bạn, trả lời câu hỏi.
HS: Phát biểu ý kiến 
GV: Chốt lại lời giải
KL: ở đoạn a) nói được tình cảm của người tả đối với cây.
KL: Ở đoạn b) nêu đượclợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
BT2: 
HS: Đọc yc bài tập2, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK.
GV: Y/c hs nối tiếp nhau phát biểu
cả lớp và gv nhậ xét.
BT3: Thực hành viết đoạn kết bài
HS: Thực hành viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng, dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT2.
HS: Tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài
Cả lớp và gv nhậ xét.
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
TN-XH 3: TÔM, CUA
ĐỊA LÝ 4: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
 - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
N4: 
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, hí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+Các đồng bằng nhỏ và hẹp với nhiều cồn các và đầm phá.
+Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giũa khu vực phía Bắc và phía Nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
-Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( Lược đồ tự nhiên VN).
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK.
N4: 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài lá cây.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người 
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Cá
1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PHT
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
Y/c hs đọc SKG, xác định trên bản đồ địa bàn từ sông Gianh đến Quảng Nam.
HĐ3: Thảo luận nhóm
GV: Giao việc
HS: Trao đổi theo nhóm
-Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam.
HS: Dựa vào SGK để thảo luận
HS: Trình bày
KL: Trước thế kỉ XVI từ sông gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Nững người nhân dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phia Nam khai phá, làm ăn,…
HĐ4: làm việc cả lớp
H’: Cuộc sông chung giữa các dân tộc người phía Nam đã đem lại kết quả gì?
HS: Trao đổi để dẫn đén kết luận
KL: Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của dân tộc,..
3. Củng cố:
GV và hs hệ thống lại bài
GV: Nhận xét ghi điểm.

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan