Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 13 - Đỗ Thị Vân

A.Kiểm tra bài cũ: (3')

-> GV + HS nhận xét

B. Bài mới: (30')

1. Hoạt động 1: Nêu nội dung: Qua nhân vật HS nắm được cách so sánh .

- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm.

+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ?

- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD.

- GV gọi HS nêu kết luận?

2. Hoạt động 2: Giải thích bài toán :

- GV nêu yêu cầu bài toán

- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 13 - Đỗ Thị Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an sát, nhận xét.
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo chữ mẫu.
- GV giới thiệu mẫu để HS quan sát và nhận xét:
+ Nét chữ rộng bao nhiêu?
+ Chữ H và chữ U có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
-Gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc có 2 bên trùng khít nhau(GV dùng chữ mẫu rời để gấp đôi theo chiều dọc). 
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS nắm các thao tác gấp, cắt, dán.
Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô .
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ theo các điểm đã đánh dấu như hình 2 a,b. Chữ U vẽ đường lượn góc. 
Bước 2: Cắt chữ H, U
Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U(h.2b) (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo(H.3a,b). Mở ra được chữ H, U.
Bước 3:Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng(H.4)
* GV tập cho HS kẻ, cắt chữ H, U
- Nếu HS thực hành có sản phẩm thì cho các em lên trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Quan sát mẫu và nhận xét:Nét chữ rộng 1 ô.(nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.)
- HS theo dõi GV làm mẫu và thực hiện theo trên giấy nháp.
- Nghe và thực hiện theo.
- HS thực hành tập kẻ, cắt chữ H, U
________________________________
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
_________________________________________
Thể dục
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 10/11/2014
Thứ tư ngày12tháng 11 năm 2014
Toán
BẢNG NHÂN 9
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9 .
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4.
Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn .
 - Bìa ghi sẵn nội dung bài 4 .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy –học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 3 và 4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu .
b) Khai thác:
* Lập bảng nhân 9 :
- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả .
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của bảng nhân9
- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.
c) Luyện tập:
Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt :Các phép tính có trong bảng nhân 9.
Bài 2 :
- Yêu cầu nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời 2 học sinh lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
* Chốt : Thứ tự thực hiện dãy tính có cộng, trừ và nhân ; dãy tính có nhân hoặc chia .
Bài 3: 
 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải bài .
* Chốt : Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân có thừa số là 9 .
Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt :Dãy số chính là tích của bảng nhân 9 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học đã học lập bảng 9.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 
 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 ...
- HS : Thừa số thứ nhất đều là 9, thừa số thứ hai là những số tự nhiên từ 1- 10, tích là những số được đếm thêm 9 bắt đầu từ 9 - 90 .
- Cả lớp HTL bảng nhân 9.
- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm:
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
 9 x 4 = 36 9 x2 = 18 9 x 5 = 45 
 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 ...
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- Đổi vở LT bài nhau.
 9 x 6 + 17 = 54 + 17 9 x 7 - 25 = 63 - 25
 = 71 = 38
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9
 = 54 = 9
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải :
Số học sinh lớp 3 B là :
9 x 3 = 27 (bạn )
 Đ/ S : 27 bạn 
- Một em nêu yêu cầu bài .
- Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.
- Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung.
- Sau khi điền ta co dãy số : 
 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63. 72, 81, 90.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
----------------------------------------------------------------------
Tập đọc :
CỬA TÙNG
A/ Mục tiêu : ở tiết học này, HS:
- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn . Rèn đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, xanh lơ , xanh lục ...
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cử Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta .( Trả lời đước các CH trong SGK )
B/ Chuẩn bị : 
 1/ Đồ dùng : - Tranh ảnh minh hoạ ,một số tranh chụp về Cửa Tùng.
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài- SGV trang 226.
 2/HTTC : Cá nhân , nhóm... 
C/ Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Người con của Tây Nguyên“
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
b) Luyện đọc :
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ : Bến Hải, Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi: 
+ Cửa Tùng ở đâu ? 
- YC cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và TLCH 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm “? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3. 
+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? 
- Tổng kết nội dung bài. Tả vẻ đẹp kì diệu của Cử Tùng – một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta
d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp 
- Gọi 3 - 4 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của bài .
- Mời hai học sinh đọc lại cả bài. 
- Nhận xét tuyên dương. 
 đ) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 em nêu nội dung bài đọc. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài. 
- 2HS kể lại chuyện Người con của Tâu Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Đề xuất cách đọc: nhấn giong ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:
+ ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. 
- Đọc lại đoạn 1.
+ Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2..
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm .
- Đọc thầm đọan 3. 
+ Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày .
+ So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạc kim của sóng biển.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài .
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
- 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
- 2 em thi đọc diễn cảm cả bài.
 - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- ND bài văn: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chúng ta.
-------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
(GV chuyên dạy)
_________________________________________________
Toán (L)
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Làm tốt các BT Bài 1, 2, 3 
 B/ Chuẩn bị: Vở luyện Toán
 C/ Lên lớp : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn làm bài tập ( 15- 20 phút )
* Yêu cầu HS làm BT 1, 2, 3( tr48 )
- Gọi HS nêu yêu cầu của 3 BT.
- GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân.
- GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT.
- Chấm một số bài của HS đã làm xong.
* Giao thêm BT cho HS (K-G )
Bài 4 : Một đàn gà có 48 con , trong đó có 40 con mái. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái ?
2. Chữa bài và chốt kiến thức 
- Gọi Lần lượt từng HS - TB lên bảng chữa bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- GV chốt kết quả đúng.
Chốt : Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn , trước hết ta so sánh số lớn gấp mấy lần số bé rồi dựa vào kết quả đó để trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số lớn
80
42
42
20
12
Số bé
8
7
6
5
4
Số lớn gấp ?lần số bé
10
6
7
4
3
Số bé bằng 1/? Số lớn
1
10
1
6
1
7
1
4
1
3
Bài 4 : Gọi 1 HS K- G lên chữa 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT.
- 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của 3 BT.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
Bài 1 : Bút đỏ : 8 cái
 Bút xanh : 40 cái
 Bút đỏ = 1/ ? bút xanh
Bài 2 : Thỏ mẹ : 7 con
 Thỏ con : 31 con + 4 con
 Thỏ mẹ = 1/ ? thỏ con
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống ? - HS làm bài cá nhân vào vở
- HS làm xong , làm thêm BT bổ sung.
- Lần lượt HS (TB- Y ) lên chữa .
- HS theo dõi, nhận xét đối chiếu kết quả bài làm của mình.
Bài 1 :
Số bút màu xanh gấp số bút màu đỏ số lần là : 40 : 8 = 5 ( lần ) 
Vậy số bút màu đỏ bằng số bút màu xanh.
 Đáp sô : 
Bài 2 :
 Số thỏ con có là :
 31 + 4 = 35 ( con )
Số thỏ con gấp số thỏ mẹ số lần là : 
 35 : 7 = 5 ( lần ) 
Vậy thỏ mẹ bằng thỏ con.
 Đáp số : 
- 1 HS (K- G)lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải : Số gà trống có là :
 48 - 40 = 8 ( con)
 Số gà mái gấp số gà trống số lần là : 
 48 : 8 = 6 ( lần ) 
Vậy số gà trống bằng số gà mái.
Đáp số : 
_________________________________________________________________
Chiều:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11
Thi đu

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_13_do_thi_van.doc
Giáo án liên quan