Giáo án lớp 3 - Tuần 22, thứ 3 năm 2011
I.Mục tiêu:
-Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tam, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu niết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
(BTCL: 1,2,3)
-Cẩn thận
II/Chuẩn bị :
- Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa, nhựa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình )
- Com pa dùng cho giáo viên, học sinh, số vật dung có dạng hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012 TOÁN HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH/110 I.Mục tiêu: -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tam, bán kính, đường kính của hình tròn. -Bước đầu niết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. (BTCL: 1,2,3) -Cẩn thận II/Chuẩn bị : - Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa, nhựa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình ) - Com pa dùng cho giáo viên, học sinh, số vật dung có dạng hình tròn. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định : (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph): - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học toán ( com pa, bảng con của học sinh ) * Nhận xét chuẩn bị dụng cụ của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1:(6ph) Giới thiệu hình tròn - Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số vật thật có dạng hình tròn. - Giáo viên vẽ một hình tròn sẵn ở bảng - Đây là hình tròn vẽ sẵn có tâm O là trung điểm của đường kính AB. - Có bán kính AM = ½ AB HĐ 2 (6ph)Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. - Giáo viên giới thiệu cấu tạo của com pa - Tác dụng: Com pa dùng để vẽ hình tròn. HĐ 3 (14ph) Thực hành bài tập * Bài 1 - Bài này yêu cầu điều gì ? * Bài 2: Bài này yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài và tập quay com pa * Bài 3a: - Bài này yêu cầu gì ? * Bài 3b: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD. - Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM - Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD. HĐ 4: (2ph)Củng cố - dặn dò: * Nội dung bài hôm nay các em học cái gì ? * Giáo viên nhận xét tiết học * Bài sau: - Học sinh để dụng cụ trước mặt để giáo viên kiểm tra. - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh quan sát một số vật thật có dạng hình tròn như: Mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - 2 em lên bảng thực hành - Học sinh thực hành định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước. - Lớp tập bảng con - Đặt đầu đinh nhọn tâm O và vẽ hình tròn. - Yêu cầu quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn. a. Bán kính của hình tròn là: OM, ON. OP, OQ. Đường kính của hình tròn là: MN, PQ b. OA, OB là bán kính AB là đường kính - CD không qua tâm O - CD không phải đường kính - IC, ID không phải là bán kính - Vẽ hình tròn có: a. Tâm O, bán kính 2 cm b. Tâm I, bán kính 3 cm - 2 em lên bảng vẽ hình tròn. Tâm O, Tâm I. - Lớp vẽ vào vở - 1 học sinh tự làm cho quen - 1 em đọc đề bài - Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau: - 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở. - 1 học sinh đọc đề - Nêu kết quả đúng, sai ? MĨ THUẬT . Vẽ trang trí :VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU. I. Mục tiêu: - Làm quen với kiểu chữ nét đều - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều. - Tô được màu dòng chữ nét đều . *Học chung II. Chuẩn bị + Giáo viên : - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. - Bảng mẫu chữ nét đều. + Học sinh : - Vở tập vẽ 3. - Màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: HĐGV HĐHS 1/ ôn định : 1’ 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra màu ,vở 3/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một mẫu chữ. Yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận theo câu hỏi. + Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì? + Nét của mẫu chữ to, đậm hay nhỏ, thanh. Độ rộng của chữ có bằng nhau không? Có màu nền hay không *KL: Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay chữ hẹp. Trong 1 dòng chữ có thể vẽ một hoặc 2 màu, có màu nền hoặc không có màu nền. * Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ màu vào dòng chữ - Gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu.- Chọn màu theo ý thích. Nên vẽ màu chữ đậm, màu nền nhạt và ngược lại. Vẽ màu chữ trước. Màu nên chữ sau. Màu của dòng chữ phải đều. * Hoạt động 3: 17’ Thực hành - Cho HS thực hành làm bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS: Vẽ màu theo ý thích: Chọn 2 màu( màu chữ và màu nền). Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. Vẽ màu nét chữ xong,tìm màu thích hợp để vẽ nền có thể trang trí thêm ở góc,ở trên hay ở dưới cho phù hợp. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - Trưng bày bài vẽ . Nhận xét :cách chọn màu ,vẽ màu. Nhận xét chấm bài . 4/Củng cố ,dặn dò: Nhận xét tiết học :Nhận xét tuyên dương hS chuẩn bị bài và làm bài tốt. -về nhà quan sát cái bình đựng nước Các lớp + Các nhóm quan sát và thảo luận, hs trả lời. - Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình +Lắng nghe. + Nghe và theo dõi. -Thực hành vẽ màu vào dòng chữ nét đều -Khá ,giỏi vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ ,tô màu đều Kín nền ,rõ chữ -Trưng bày bài theo tổ Nhận xét bài bạn -Chuẩn bị bài sau 23 CHÍNH TẢ (Nghe viết): Ê-ĐI-XƠN I. Mục tiêu: -Ng-viết đúng bài c/tả; tr/bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/Chuẩn bị : - Viết bài tập 2,3 lên giấy bìa III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ: (5ph) 3 em lên bảng viết Chuông chùa, trò chuyện Truyền thuyết, chuyển dịch. Suy nghĩ, nghĩ ngợi Nghỉ hè, nghỉ phép * Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (12ph): Hướng dẫn học sinh nghe viết a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu bài văn * Hỏi: Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Tên riêng Ê - Đi - Xơn viết như thế nào ? a. Luyện tiếng khó b. Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách trình bày. - Giáo viên đọc chính tả từng cụm từ nhỏ - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên đọc từng câu bài ở bảng sửa chấm điểm c. Thu bài chấm 5 em HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập(14ph) * Bài tập 2: Chọn ch / tr điền vào chỗ trống giải câu đố. - Giáo viên gọi 2 em lên bảng làm bài tập 2 - Giáo viên chốt ý lời giải đúng a. Tròn, trên, chui: Là mặt trời b. Chẳng, đổi, dẻo, đĩa: Là cánh đồng - Thu chấm nhận xét HĐ 3: (2ph) Củng cố - dặn dò * Học thuộc các câu đố trong bài * Bài sau: Một nhà thông thái - 3 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con - 2 học sinh đọc lại bài viết, lớp đọc thầm. - Những chữ đầu câu, đầu đoạn và danh từ riêng Ê - Đi – Xơn - Viết hoa chữ đầu tiên Ê có gạch giữa nối giữa các tiếng. - Học sinh viết bảng con tiếng khó - Gọi 1 em lên bảng viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh theo dõi - Học sinh sửa lại bài bằng bút chì. - 5 em nộp bài giáo viên chấm - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Lớp đọc thầm - Quan sát tranh SGK - Học sinh làm bài cá nhân - Hai học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh sửa bài vào vở ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: - Các em đã nắm được trẻ em có quyền được tự do kết giao với bạn bè. Từ đó các em áp dụng cuộc sống bản thân tạo cơ hội giao lưu học hỏi bình đẳng với các bạn lân cận -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghi với thiếu nhi Quốc tế phù hợp với khả năng do trường và địa phương tổ chức II/Chuẩn bị : - Tranh ảnh sách bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - 1 em lên bảng trả lời câu hỏi: 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1: Giới thiệu tác phẩm, tư liệu sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.(9ph) - Giáo viên chia lớp theo nhóm tổ - Phát giấy to, bìa tranh ảnh thêm cho các tổ. - Vì sao bạn có thể có được nhiều tranh, ảnh, tác phẩm thiếu nhi quốc tế như vậy ? * Giáo viên nhận xét, khen ngợi các nhóm, cá nhân đã sưu tầm nhiều tư liệu, sáng tác về chủ đề bài học HĐ 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước.(9ph) - Có thể viết chung cả lớp, theo nhóm, cá nhân. - Nếu viết thư tập thể theo các bước sau: - Giáo viên hướng dẫn các nhóm viết thư cho các bạn thiếu nhi các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai. - Nội dung thư viết gì ? - Cách tiến hánh viết thư HĐ 3:: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.(9ph) - Cho các em thi đua hát đọc thơ, kể chuyện,…về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. nhận xét tinh thần tham gia viết thư * Kết luận chung HĐ 4: Củng cố - dặn dò (2ph) * Nhận xét tiết học * Bài sau: Tôn trọng, khách nước ngoài. -Trả lời - Hoạt động nhóm - Đại diện các tổ nhận giấy thảo luận nên trình bày sao cho đẹp. - Tự trưng bày sản phẩm nhóm - Đại diện các nhóm dán sản phẩm ở bảng và giới thiệu từng sản phẩm của nhóm cho lớp nghe. - Học động theo nhóm - Thảo luận nhóm -Các nhóm thi đọc thơ, hát bài: “ Tiếng chuông và ngọn cờ “đọc thư gởi bạn Chi - Hát bài: “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai “ -Chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- Thứ 3.doc