Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015

1. Ổn định :

2. Bài cũ : Nhà rông ở Tây Nguyên

- Vì nhà rông phải chắc và bền ?

- Gian đầu của nha rông được trang trí thế nào ?

- GV nhận xét ghi điểm .

3. Bài mới :

 Giới thiệu bài :

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Thành thị và nông thôn là chủ điểm nói về sinh hoạt ở đô thị, nông thôn.

- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :

+ Tranh vẽ gì ?

- Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Đôi bạn”. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người ở nông thôn .

- Ghi bảng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 1, hỏi: 
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho em biết điều đó ?
 Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu thơ cho em biết là : Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
+ Quê ngoại bạn ở đâu ?
Quê ngoại bạn ở nông thôn. 
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
(Bạn nhỏ thấy ở quê có đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.)
Giáo viên : Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như đêm ở nông thôn.
GDHS : Tình cảm yêu quý nơng thơn nước ta qua câu hỏi 3: từ đĩ liên hệ và chốt lại ý về BVMT : Mơi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nơng thơn thật đẹp đẽ và đ1ng yêu.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 2, hỏi: 
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? 
 Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
Giáo viên : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo 
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên cho học sinh nêu khổ thơ mà mình thích và giới thiệu lí do vì sao em chọn khổ thơ này.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho các tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, 3 tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay sai.
4Củng cố – Dặn dò : 
- GV hỏi lại : Các em vừa tìm hiểu tập đọc bài gì ? 
- Trả lời bạn nhỏ nghỉ gì về những người làm ra hạt gạo ? 
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
Chuẩn bị bài : Ba điều ước và trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát vui
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe. 
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. 
Cá nhân
- Chú ý và nhận xét
2 học sinh đọc 
Mỗi tổ đọc tiếp nối 
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh lắng nghe 
- Hs lắng nghe. 
- Học sinh nêu khổ thơ mình thích và nêu lí do
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Toán
I/ Mục tiêu :
 - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. 
 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = ”, “ ”.
 * Bài 4 dành cho HS khá giỏi. 
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi bài tập 3 cho HS điền dấu.
HS : vở , SGK .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định : 
Bài cũ : Làm quen với biểu thức 
GV kiểm tra lại kiến thức HS đã học.
GV gọi 3 HS làm BT, lớp làm nháp .
169 – 20 +1 ; 120 x 3 ; 45 + 5 + 3 . 
Nhận xét ghi điểm .
GV nhận xét chung .
Dạy học bài mới :
Giới thiệu bài: Tính giá trị của biểu thức 
Hoạt động 1 : Giáo viên nêu hai quy tắc tính giá trị của các biểu thức 
GV viết lên bảng : 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 60 + 20 - 5
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm
Giáo viên chốt : Muốn tính giá trị của biểu thức 60 + 20 - 5 ta lấy 60 cộng 20 trước rồi trừ tiếp 5 được 75
Quy tắc : Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Cho học sinh nêu quy tắc
GV viết lên bảng : 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 49 : 7 x 5
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm
Giáo viên chốt : Muốn tính giá trị của biểu thức 49 : 7 x 5 ta lấy 49 chia 7 trước rồi lấy kết quả là 7 nhân 5 được 35
Quy tắc : Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Cho học sinh nêu quy tắc
Hoạt động 2: thực hành 
Bài 1 : tính giá trị của biểu thức :
GV gọi HS đọc yêu cầu .
Giáo viên viết mẫu 1 biểu thức : 103 + 20 + 5
Giáo viên cho học sinh nêu cách làm
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét sửa sai 
 a.205 + 60 + 3 b.462 – 40 + 7
 265 + 3 = 268 422 + 7 = 429
 268 – 68 + 17 387 - 7 – 80 
 200 + 17 = 217 380 – 80 = 300
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên viết mẫu 1 biểu thức : 15 x 3 x 2
Giáo viên cho học sinh nêu cách làm 
GV gọi HS làm bài
GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV Nhận xét xét sửa sai .
a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 b/ 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20 
 48 : 2 :6 = 24 : 6 = 4 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63
 Bài 3 : Điền dấu >, <, =
GV treo bảng phụ Gọi học sinh đọc đề bài 
Giáo viên hỏi :
+ Để so sánh 55 : 5 x 3 ......32 ta làm thế nào ?
Để so sánh 55:5x3......32 ta phải tính giá trị của biểu thức : 55: 5 x 3 = 33 sau đó so sánh giá trị của biểu thức này với 32.
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.sửa sai 
>
<
=
55 : 5 x 3. >.....32
47....=..84 – 34 - 3
20 + 5...<..40 : 2 + 6
Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
Mỏi gói mì cân nặng 80g mỏi họp sửa 455g .
+ Bài toán hỏi gì ?
Hỏi hai gói mì một hộp sửa cân nặng bao nhiêu gam.
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.sửa sai 
Giải
Số gam hai gói mì là:
80 x 2 =160 (gam)
Số gam hai gói mì 1hộp sửa là:
160 + 445 = 605 (gam )
Đáp so : 605gam
Củng cố – Dặn dò : 
- GV cho 3 HS 3 tổ thi làm bài nhanh. 
 462- 40 + 7
- Giáo viên nhận xét cho cho điểm 
Chuẩn bị : Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ). 
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
- HS làm bài .
Học sinh lắng nghe 
HS đọc 
Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 
Học sinh nêu 
Cá nhân
HS đọc 
Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 
Học sinh nêu 
HS đọc 
Học sinh nêu : Muốn tính giá trị của biểu thức 103 + 20 + 5 ta lấy 103 cộng 20 trước rồi cộng tiếp 5 được 75
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Muốn tính giá trị của biểu thức 10 x 3 x 2 ta lấy 10 nhân 3 trước rồi lấy kết quả là 30 nhân 2 được 60
Học sinh làm bài. 
HS nêu 
Lớp Nhận xét
HS đọc 
HS trả lời 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
Học sinh làm thi
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : M 
I/ Mục tiêu :
Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) , T, B (1 dòng ) , viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng), và câu ứng dụng : Một cây ..hòn núi cao (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị : 
GV : chữ mẫu M, tên riêng : Mạc Thị Bưởi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : vở tập viết, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ :
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Lê Lợi, Lựa lời
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài : 
Ghi bảng : Ôn chữ hoa : M
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa
GV gắn chữ M trên bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : 
+ Chữ M được viết mấy nét ?
 4 nét: Nét cong trái, nét sổ thẳng, nét lượn phải và nét thẳng cong phải
+ Độ cao chữ M hoa gồm mấy li ?
 Độ cao chữ M hoa gồm 2 li rưỡi
Giáo viên gọi học sinh trình bày
Giáo viên chốt lại, vừa nói vừa chỉ vào chữ M hoa và nói : chữ M hoa cao 2 li rưỡi, gồm 4 nét 
Giáo viên viết chữ M, T, B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Giáo viên cho HS viết vào bảng con 
Chữ M hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ T, B hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Mạc Thị Bưởi 
Giáo viên giới thiệu : Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan