Giáo án lớp 3 - Tuần 21, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong mỗi câu thơ dòng thơ.

 - Hiểu ND: Ca ngời đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HSY: Luyện đọc đúng được bài thơ.

N4: Bước đàu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản

II/ Chuẩn bị:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 21, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC: BÀN TAY CÔ GIÁO
TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng khi gặp dấu chấm, dấu phẩy trong mỗi câu thơ dòng thơ.
 - Hiểu ND: Ca ngời đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSY: Luyện đọc đúng được bài thơ.
N4: Bước đàu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản 
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Ở lại với chiến khu.
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng câu .
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc thuộc bài thơ.
 + SHY: Đọc trơn được bài thơ.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Trí dũng song toàn.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
 - Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và 
HS: Theo dõi, rồi tự nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
 - 2 em nhắc lại
GV: HD Thực hành
 - BT1: 3 em làm trên bảng.(Mỗi em làm 1 bài)
HS: Làm bài theo yêu cầu.
 - Cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét và HD *BT2: 1 em làm bài trên PBT, các em còn lại làm vào vở.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên PBT.
HS: Nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số.
GV: Nhận xét tiết học.
TOÁN: LUYỆN TẬP
CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
 - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
 * HSY: Biết giải được bài tập 1
 - Làm được các bài tập 1,2,3,4.
N4:- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
 - Làm đúng BT3-SGK (Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, VBT.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
 - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 
 - HD bài tập 1,2 và gọi các em lên bảng làm bài tập
HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3,4.
HS: Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: Giới thiệu bài, ghi đề.
 - Hướng dẫn hs nghe- viết.
 - Đọc bài chính tả Trí dũng song toàn
 - Y/c HS nêu ND của đoạn viết. 
HS: Trả lời và tập đọc lại bài viết
GV: Kết luận. 
 - Y/c hs chú ý những lỗi dễ viết sai trong bài. Cho hs luyện viết chữ khó ở bc.
 - Nhận xét, sửa chữa.
 - Viết bài.
 - Đọc bài, dặn dò trước khi viết.
 - Đọc cho hs viết.
HS: soát lại bài.
GV:- Đính bài viết lên bảng, hướng dẫn bắt lỗi. Chấm một số bài, nhận xét.
 - Thống kê lỗi cả lớp mắc phải.
 - HDBài tập
 - Đính BT lên bảng. Hướng dẫn cách làm.
HS: 1 em làm bài trên phiếu, các em còn lại làm vào vở BT. GV:- Hướng dẫn chữa bài tập.
 - Nhận xét tiết học, nhắc hs viết sai chính tả về nhà tập viết lại cho đúng.
TOÁN * : LUYỆN TẬP 
TLV : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
N3:- Luyện các em về cách đặt tính cộng, trừ các số có bốn chữ số.
N4:- Nhận thức đúngvề lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
 - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lối theo yêu cầu của thầy cô.
 - Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen.
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9.
GV:- Ra bài tập về cộng, trừ các số có bốn chữ số.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
HS: Phát bài 
GV:Nhận xét chung về kết quả bài làm:
*ưu:-Xác định đúng đề bài, kiểu bài
 -Trình bày bài văn đủ ba phần.
 -Lỗi chính tả có giảm hơn.
*Khuyết:
-Câu văn diễn đạt chưa trôi chảy.
-Hình ảnh miêun tả chưa sinh động.
-Chưa có sự liên kết giữa các phần.
2. Hướng dẫn chữa bài
-Hướng dẫn HS sữa lỗi.
- Phát PHT cho từng hs làm việc
HS:Y/c hs đọc lời nhận xét của thầy cô, viết vào PHT các lỗi trong bài làm,
GV: Theo dõi kiểm tra.Hướng dẫn chữa lỗi chung.
-HD hs học tập những đoạn văn, bài văn hay.
HS: Nhắc lại các đoạn văn hay, bài văn hay.
GV: Nhận xét tiết học
TNXH: THÂN CÂY
ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu:
N3:- Phân biết các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thần bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) 
N4:- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	+ Trồng nhiều lúa gạo cây ăn trái.
	+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
	+ Chế biến lương thực.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4:- SGK.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài thân cây.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em phân biết các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thần bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) 
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em kể tên một số loại cây mà các em biết. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thân cây (TT).
GV: GTB, ghi đề
 - HD Tìm hiểu chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ
HS:Dựa vào SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 -Đồng bằng Nam Bộ trồng những loại cây lương thực gì? 
 - Phát biểu. Cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét và giảng giải thêm giúp các em hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
HS: Dựa vào SGk, tranh ảnh, thảo luận theo các câu hỏi sau:
 - Hoạt động sản xuất của đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là gì?
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời
HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận câu hỏi trong PBT sau:
 - Chế biến lương thực.
 - Các nhóm lần lượt trình bày
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV và hs hệ thống hóa lại bài học.
GV: Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan