Giáo án lớp 3 - Tuần 21, thứ 4 năm 2011
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm,tròn nghìn có đến bốn chữ số.
-Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
ột 2 8400 – 3000 = 5400 - Tính nhẩm như thế nào để được kết quả như trên - Các phép tính còn lại gọi học sinh nêu kết quả - Giáo viên ghi lên bảng * Bài 3: Yêu cầu gì ? - Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào ? Bài 3a) Cho học sinh làm bảng con - 2 em lên bảng làm * Bài 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải vào vở. - Gọi học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? Bài toán yêu cầu giải mấy cách ? - 1 em lên bảng tóm tắt - 2 em lên giải giải bài toán - Cả lớp làm vào vở Giáo viên chấm 10 vở - Sửa bài - nhận xét HĐ 2: Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Bài nhà: 3b/105 * Bài sau: Luyện tập chung - 2 học sinh lên bảng sửa bài về nhà - 3 em nêu lại quy tắc thực hiện phép trừ đã học. - Học sinh nêu kết quả tính nhẩm được. - Học sinh nêu cách tính nhẩm của mình. - Học sinh nêu kết quả của từng phép tính. - Tính nhẩm theo mẫu - Lấy 8000 – 3000 còn lại 5000 và 400 Vậy: 8400 – 3000 = 5400 - Bài yêu cầu đặt tính và tính. - Một số học sinh nêu quy tắc trừ -Làm bảng con 2 học sinh đọc đề -Trả lời -Làm bài bảng lớp -Chú ý lắng nghe **************************** TẬP ĐỌC BÀN TAY CÔ GIÁO I/Mục tiêu: -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu ND:Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.(trả lời được các CH trong SGK;thuộc 2-3 khổ thơ). II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ cho bài đọc. - Bài thơ chép sẵn để hướng dẫn đọc thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ - Gọi 5 em lên bảng kể 5 đoạn chuyện: “Ông tổ nghề thêu “ 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Luyện đọc . Giáo viên đọc mẫu - Đọc từng dòng thơ: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Giáo viên ghi từ luyện đọc lên bảng: Cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào. - Cho học sinh đọc dòng thơ 2 lần - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Bài này có mấy khổ thơ ? - Gọi 5 em đọc nối tiếp 5 khổ thơ - Hướng dẫn ngắt nhịp thơ khi đọc - 1 em đọc phần chú giải – 1 số học sinh đặt câu có từ “ Phô “ * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cho học sinh sinh hoạt nhóm 4: Mỗi em đọc 1 khổ thơ, em nào đọc khổ 4 thi đọc luôn 2 câu còn lại của khổ 5. - Giáo viên đi nhắc nhở kiểm tra. - Cho học sinh nhận xét bạn đọc. * Luyện đọc đồng thanh: Mỗi tổ đọc 1 khổ thơ 1 em đọc cả bài. * Chuyển ý: Các em vừa luyện đọc rất tốt bài thơ. Để biết bàn tay cô giáo có sự kì diệu như thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm bài thơ và cho cô biết: + Tờ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? + Giáo viên ghi từ “ thoắt cái “ và giải thích: Làm rất nhanh. “ Phô ”: Bày ra, để lộ ra. - Gọi học sinh đặt câu có từ “ Phô “ “ Dập dềnh ” động tác lên xuống nhịp nhàng - 1 em đọc cả bài, các em suy nghĩ tưởng tượng để tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô. 1 em đọc lại 2 dòng thơ cuối. Giáo viên hỏi: - Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ? - Ghi từ “ Phép màu nhiệm “ * Giáo viên chốt ý: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại như có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quanh cảnh biển thật đẹp lúc bình minh. HĐ 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên đọc lại bài thơ, lưu ý về cách đọc bài thơ. - Giáo viên treo bảng phụ có bài thơ. Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài theo phương pháp xoá dần. - Gọi từng tốp 5 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - 1 số học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài. * Giáo viên nhận xét tuyên dương HĐ 4: Củng cố - dặn dò - Tổ chức trò chơi: “ Truyền hộp đọc thơ “ * Cách chơi: Trong hộp có phiếu ghi câu đầu của 2 khổ thơ. Hộp truyền đến đâu cả lớp cùng hát 1 đoạn của bài hát bất kì. Giáo viên gõ thước dừng hát, hộp đang ở tay bạn nào thì bạn đó được bốc 1 phiếu để đọc khổ thơ có câu thơ ghi trong phiếu. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 5 em kể 5 đạon chuyện: “ Ông tổ nghề thêu “ - Nghe giới thiệu - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ / 1 em - Gọi học sinh luyện đọc từ khó – cá nhân đồng thanh. Học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2 - 5 khổ thơ - Học sinh tập đọc ngắt nhịp thơ - Học sinh đọc phần chú giải và đặt câu có từ “ Phô “ - Học sinh đọc khổ thơ trong nhóm, * Nhận xét bạn trong nhóm đọc. - 4 tổ đọc đồng thanh 4 khổ thơ (2 lần ) - Học sinh phát biểu + Từ tờ giấy trắng thoắt cái cô đã làm xong chiếc thuyền cong cong rất xinh. + Với 1 tờ giấy màu đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng toả. + Thêm một tờ giấy xanh cô cắt rất nhanh tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. - Học sinh trả lời + Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh hoặc: Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền. Phía trên, một vòng mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng rực rỡ. - Học sinh phát biểu - Cô giáo rất khéo tay Bàn tay cô giáo như có phép màu - Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ,… - Học sinh nhìn bảng đọc theo tổ - 5 em thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ - 1 số em xung phong đọc thuộc lòng cả bài thơ - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc nhanh bài thơ. Cả lớp cùng hát và chơi -Chú ý lắng nghe THỦ CÔNG ĐANG NONG MỐT (Tiết 2/2 tiết) I/Mục tiêu: -Biết cách đan nong mốt. -Kẻ,cắt được các nan tương đối đều nhau. -Đan được nong mốt.Dồn được nan nhưng có thể chưa khít.Dan được nẹp xung quanh tấm đan. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (3ph) - Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1: Thực hành đan nong mốt (20ph) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kĩ thuật đã học để làm được sản phẩm đan nong mốt đúng kỹ thuật, quy trình, đan đều, đẹp. - Học sinh tự làm sản phẩm và phát huy khả năng sáng tạo qua trang trí và trình bày sản phẩm * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước và thao tác trong quy trình đan nong mốt. - Nhận xét các thao tác sản phẩm của học sinh. Sau đó sử dụng quy trình có minh hoạ để hệ thống lại các bước kẻ, cắt nan đan nong mốt. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đến các bàn, các nhóm quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng cho học sinh hoặc chỉ bảo giúp đỡ thêm cho những học sinh còn lúng túng, khó khăn việc thực hiện thao tác. - Gợi ý cho học sinh cách trình bày sản phẩm theo nhóm ( ghép các tấm đan nong mốt thành bông hoa, chùm hoa, xếp so le,… ) - Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá sản phẩm được trưng bày theo các tiêu chí. + Cắt nan thẳng đều, đẹp, đan đúng kỹ thuật. + Kích thước của tấm đan nong mốt + Hình dán phẳng + Trang trí đẹp, sáng tạo HĐ 2 (8ph) Đánhgiá sản phẩm - Giáo viên nhận xét sản phẩm của từng cá nhân, nhóm và đánh giá xếp loại theo các tiêu chí. Nếu đạt cả 4 tiêu chí được đánh giá hoàn thành tốt. Đạt 2 > 3 tiêu chí trong đó phải đạt tiêu chí 1 được đánh giá là hoàn thành. Nếu không đan được nong mốt thì chưa hoàn thành. HĐ 3: Tổng kết - dặn dò (2ph) - Tổng kết, đánh giá chung bài học, khen ngợi học sinh hoàn thành tốt, sản phẩm sáng tạo. * Dặn: Chuẩn bị dụng cụ tiết sau: - Lớp trưởng kiểm tra báo cáo, báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ học tập. - Đan nong mốt ( tiết 1) * Bước 1: Kẻ, cắt, các nan đan ( nan dọc, nan ngang, nẹp khác màu nhau ) * Bước 2: đan nong mốt bằng bìa giấy ( theo cách đan nhắc một nan, nan đan xong mỗi nan ngang dồn cho khít ) * Bước 3: Dán nẹp chung quanh, dán thứ tự 1,2,3,4 - Học sinh nghe giáo viên nhận xét hệ thống lại kiến thức kĩ năng đã học ở tiết 1 và quan sát các thao tác của giáo viên. - Học sinh để giấy thủ công kéo, hồ dán, lên bàn để giáo viên kiểm tra và chuẩn bị thực hành. - Học sinh ngồi theo nhóm, thực hành kẻ, cắt đan nong mốt . - Học sinh trang trí, trình bày sản phẩm theo cá nhân hoặc theo nhóm - Những học sinh khác quan sát và theo dõi lắng nghe nhận xét. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI THÂN CÂY I/Mục tiêu: -phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) II/Chuẩn bị : - Các hình trong sGK trang 78, 79 III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ: (3ph) HS1: Kể tên một số loại cây mà em biết ? HS2: Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây - - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) a)Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm.(12ph) * Mục tiêu: - Nhận dạng và kể được tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thần bò, thân gỗ, thân thảo * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: - 2 em ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời câu hỏi gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thần bò trong các hình. Trong đó cây nào có thân gỗ (cứng)?; cây nào có thân gỗ (mềm) ? - Mỗi dãy 2 hình (dãy 1 hình 1, 2; dãy 2 hình 3,4; dãy 3, hình 5, 6; dãy 4 hình 6, 7 - Thời gian 3’. - Giáo viên phát cho học sinh 1 tờ phiếu để Học sinh điền kết quả vào bảng. - Học sinh nhắc lại đề. - Học sinh làm việc theo nhóm. TT Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ (cứng) Thân gỗ ( mềm) 1 2 3 4 5 6 7 Cây nhãn Cây bí đỏ (bí ngô) Cây dưa chuột Cây rau muống Cây lúa Cây xu hào Các cây gỗ trong rừng X X X X X X X X X X X X X - Quan sát giúp đỡ học sinh trong các nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp: - Gọi 1 số cặp học sinh lên trình bày kết quả - Làm việc theo cặp - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hỏi: Cây su hào có gì đặc biệt? -> Giáo viên kết luận: + Các cây thường có thân mọc đứng, 1 số cây có thân leo, thân bò. + Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. + Cây su hào có thân phình to thành củ. b) Hoạt động 2:Trò chơi Bim Gô(15ph) * Mục tiêu:- Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của
File đính kèm:
- Thứ 4.doc