Giáo án lớp 3 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

Giúp HS.

- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV:Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.

- HS: SGK,VBT

III. Các hoạt động dạy học: 35p

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
*TT Hồ Chí Minh: Giáo dục HS học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp làm BT 1; 3 tờ phiếu.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. HĐ 1: HDHS làm Bài tập.
Bài 1:
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
-> HS nhận xét.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: 
c) Cùng nghĩa với xây dựng là 
- Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
 - Giữ gìn, gìn giữ.
 - Kiến thiết.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV mở bảng phụ.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
-> GV nhận xét kết luận.
- HS nghe.
Bài 2: 
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn
 những gì em biết về một số vị anh hùng…
- GV gọi HS kể.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm
 bài cá nhân.
* GV nhận xét, ghi điểm.
* TT Hồ Chí Minh: ? Con nào biết tiểu sử về Bác Hồ?
Gv: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- GV mở bảng phụ.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
………………………………………………………………………………………......
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị giấy cho BT3
HS: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài ôn:
2.1. Hoạt động 1: HD làm Bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
* Bài 1/vbt: * Xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- 1 HS đọc mẫu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
- 4 cm 
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? 
Bài 2/vbt:Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
Hs làm bài
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3/vbt: HS tự làm vbt
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn
 thẳng? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
..........................................................................................................................................
Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc.
2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
*TT Hồ Chí Minh: Giáo dục HS học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp làm BT 1; 3 tờ phiếu.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2.Bài ôn:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. HĐ 1: HDHS làm Bài tập.
Bài 1/vbt:
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS thi làm nhanh trên bảng
-> HS nhận xét.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: 
c) Cùng nghĩa với xây dựng là 
- Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
 - Giữ gìn, gìn giữ.
 - Kiến thiết.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV mở bảng phụ.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
-> GV nhận xét kết luận.
- HS nghe.
Bài 2/vbt: 
- Vài HS thi kể.
- HS nhận xét.
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu.
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng…
- GV gọi HS kể.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
* GV nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
* TT Hồ Chí Minh: ? Con nào biết tiểu sử về Bác Hồ?
Gv: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước.
- HS nhận xét.
- 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn.
Bài 3/vbt: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu?
- GV mở bảng phụ.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 3: HĐNGLL
I. Mục tiêu:.
- Giúp HS nhận thức được chủ điểm tháng 1
- Tiếp tục Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
- HS biết hát các bài hát theo chủ điểm của tháng
*GDUPVBĐKH: GD ý thức tự giác học hỏi.
II. Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “Em yêu quê em”
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3.Hoạt động 2:HDHS về chủ điểm tháng 1
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv tổ chức cho hs nói về quê hương cua mình
- Em đã làm gì để góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch đẹp?
-Cho hs nói về quê hương, tổ chức cho hs múa hát tập thể cùng khối lớp.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Hs lắng nghe
Hs thi thực hiện trước lớp
Hs khác nhận xét
Hs thực hiện
Hs nhắc lại
…………………………………………………………………………………………..
 Ngày soạn: 05/01/2014
Ngày dạy: Thứ tư, 08/01/2014
Tiết 1: Tập đọc
 CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học…
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
- Hiểu ND của bài, em bé ngây thơ nhơ người chú đi bộ đội đã lâu không về lên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em chú đã hy sinh, không thể trở về, nhìn lên bàn thờ ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ, bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong long nhân dân).
3. Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo dục HS biết Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc.
* KNS : Thể hiện sự cảm thông, Kiềm chế cảm xúc, Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ, bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- HS nghe.
2.2. HĐ 1: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nôi tiếp đọc từng câu.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc theo nhóm3
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu…
2.3. HĐ 2:Tìm hiểu bài:
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố
 nhớ chú ngước lên bàn thờ.
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Chú đã hy sinh.
- Khi Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng
 cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của 
nhân dân.
- HS trả lời.
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
* TT Hồ Chí Minh: ? Qua bài các con cần làm gì dể tỏ lòng kính yêu những người đã hy sinh vì Tổ quốc?
Gv: Bác Hồ và những chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo
 nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
2.4.HĐ 2: Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
…………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Toán
 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Phấn màu.
HS: SGK, ĐDHT
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1.HĐ 1: HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh.
- HS quan sát.
- GV viết lên bảng: 999 1000
-> HS: 999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với
 1000 trên tia số.
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
-> HS so sánh 
- GV viết bảng 9999 . 10.000 
-> HS quan sát 
- GV viết bảng 9999 . 8999
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
+ Hãy nêu cách so sánh ?
-> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất …
6579 < 6580
- GV viết 6579 … 6580
+ hãy nêu cách so sánh.
-> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại.
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
2.2. HĐ 2: Thực hành. 
 Bài 1:
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu.
- GV gọi HS nêu cách so sánh số.
- HS làm bài vào vở Bài tập – Từng em nêu kết quả.
So sánh các số trong phạm vi 10 000
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
Bài này củng cố kiến thức gì?
Bài 2: 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
1 kg> 999g 59 phút < 1 giờ
690m 1 giờ.
800cm = 8m. 60 phút = 1 giờ.
So sánh các đơn vị do.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
Bài này củng cố con kiến thức gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Ôn toán
 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV:Phấn màu.
-HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt độ

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc lop 3.doc