Giáo án lớp 3 - Tuần 2 trường Tiểu học Mai Đăng Chơn

TOÁN: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)

 - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.

 - Giáo dục ý thức làm tính đúng.

 - ĐC : Bài 1,2 không làm cột 3,4 , Không làm bài tập 4 trang 7

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Các bước thực hiện phép trừ (bằng giấy).

 - Học sinh : Bảng con, phấn, vở, bút chì, .

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 2 trường Tiểu học Mai Đăng Chơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoan thai, ngọng líu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
Đoạn 1: từ bé kẹp lại tóc ... đến chào cô.
Đoạn 2: Bé treo nón ... đánh vần theo.
Đoạn 3: Còn lại
Giáo viên nhận xét
Giáo viên kết hợp giảng từ: khoan thai, khúc khích, trâm bầu, núng nính.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Truyện có những nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?
- Những cử chỉ nào của "cô giáo" Bé làm em thích thú?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám "học trò".
- Theo em vì sao Bé lại đóng vai cô giáo hay đến thế
* Giáo viên tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. 4- Luyện đọc lại:
- Giáo viên gọi 2 em học sinh giỏi dọc.
- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở 1 đoạn trong bài: Bé kẹp lại tóc ...
khúc khích cười chào cô.
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi: Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không?
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh: Bé rất yêu cô giáo và ước mơ sau này sẽ trở thành cô giáo. Còn các em, các em có ước mơ gì sau này? Dù là ước mơ gì thì ngay bây giờ chúng ta phải cố gắng học tập, nghe lời ông bà cha mẹ, thầy cô giáo nhé!
- Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau: Chiếc áo len. 
- 3 hs kể chuyện và trả lời câu hỏi theo nội dung tranh
- Học sinh quan sát minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú giải, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đặt câu với từ: .......
- Học sinh từng cặp đọc và trao đổi với nhau về cách đọc.
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc thầm, TLCH
- Học sinh đọc thầm cả bài văn, TLCH
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, TLCH
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, TLCH
(làm y hệt các học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô)
- TLCH
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- 4 học sinh đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng.
- Hs sinh trả lời.
- Nghe
TUẦN 2
Thứ ba 26 / 8 / 2014 
CHÍNH TẢ: Nghe - Viết: AI CÓ LỖI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (bt2)
- Làm đúng bài tâp 3a/b
 II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết BT 3/10
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từng tiếng: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm (nhận xét)
2) Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Đọc 1 lần đoạn văn. Hỏi: 
 Đoạn văn nói gì?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Cách viết tên riêng của từng người nước ngoài?
- Hướng dẫn viết tiếng khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi, can đảm.
3- Đọc cho học sinh viết bài:
4- Chấm chữ bài:
- Chấm 5 - 7 em. Nhận xét 
5- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 2/4: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”:
- Chia bảng thành 4 cột.
 Giáo viên nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc.
* Bài 3/4: Cho HS tự làm 
-HD sửa bài 
 Nhận xét về nội dung lời giải, phát âm.
4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- 2, 3 em viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS trả lời
 -1 HS viết bảng - lớp viết bảng con 
- HS viết bài 
- Đổi vở tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tiếp nối nhau, viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch/uyn. Cả lớp nhận xét.
- HS làm vở - 1 em lên bảng 
- HS đọc 
TUẦN 2
 Thứ năm / 28/ 8/ 2014 
 CHÍNH TẢ (Nghe - Viết): CÔ GIÁO TÍ HON
	I. Mục đích yêu cầu:
	1- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon". Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2(a,b)
	2- Bồi dưỡng HS: Có thái độ tự trọng lắng nghe, cẩn thận, viết chính xác, có óc thẩm mỹ trong việc rèn chữ viết.
	-KT: Nhìn sách viết 2-3 câu 
II. Đồ dùng dạy học: GV bảng phụ viết sẵn BT 2a
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu, sông sâu, xâu kim, cố gắng, gắn bó.
2) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Cho HS nắm hình thức đoạn văn
-Những chi tết nào cho thấy những cử chỉ đáng yêu của cô giáo ? 
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: “Treo nón, mặt tỉnh khô, trâm bầu, đánh vần”.
- Nhận xét - Sửa sai.
3- Đọc cho HS viết:
4- Chấm, chữa bài:
Chấm 5à7 bài.Nhận xét 
5- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập 2a: Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập câu câu a, b
3) Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 2, 3 em viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- 1, 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời.
- 2-3 em lên viết bảng - lớp viết bảng con
-Bé treo nón mặt tỉnh khô , bẻ một nhánh trâm bầu làm thước ,mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị ,làm như cô giáo bé đưa mắt nhìn đám học trò tay ....theo 
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở và sửa sai.
- 1 em đọc y/cầu bài. Cả lớp đọc thầm theo
- Lớp chia làm 6 nhóm thực hiện trò chơi
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
TUẦN 2
Thứ ba / 26 / 8 / 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ THIẾU NHI, ÔN TẬP CÂU: Ai (con gì, cái gì)?
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu bài tập 1
- Tìm được các bộ phận câu tra lời câu hỏi: Ai (cái gì?, con gì?) Là gì (bài tập2)
- KT: Viết 1câu bài tập 1a
/ Đồ dùng dạy học:
 - Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1 (xem phần lời giải mẫu)
 - Ba băng giấy, mỗi băng viết câu 1 a, b, c.
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Kiểm tra bài cũ:
- Tìm sự vật so sánh với nhau trong khổ thơ: 
 Sân nhà em sáng quá
 Nhờ ánh trăng sáng ngời
 Trăng tròn như cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi 
2) Bài mới:
1- Giới thiệu:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- GV yêu cầu học sinh mở SGK trang 16.
Hỏi: Bài này yêu cầu gì? 
Bài a: Em nào tìm từ chỉ về trẻ em
VD: Thiếu niên
-KT: Viết 2từ trong bài tập 1
Bài b: Chỉ tính nết của trẻ em
- Trẻ em có những tính nết gì đáng quí?
Tương tự, cho HS làm bài c.
Hỏi: Trẻ em có những tính nết hiền lành như vậy, là người lớn phải có tình cảm gì với trẻ em?
- HD sửa bài - Nhận xét 
- GV chốt ý: Trẻ em có những đức tính: Ngoan ngoãn, hiền lành, lễ phép ... rất đáng yêu, đáng được chăm sóc của mọi người. Đó là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người với trẻ em. 
 Bài 2:
GV yêu cầu học sinh mở SGK. Hỏi: Bài này yêu cầu gì?
(treo băng giấy)
Cho HS làm bài a
- GV kết luận.
2 HS làm lại B/tập 1 và 2 của tiết trước
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh tìm từ so sánh sự vật và gạch chân. 
- HS thực hiện.
- HS trả lời: Tìm và viết ra từ chỉ về trẻ em 
- HS chơi trò truyền điện, 1 em ghi bảng.
- HS làm vở, 1 HS làm phiếu dán lên bảng
- HS nhận xét , sửa bài
- HS thực hiện 
- S đọc lại bài : chăm chỉ ,ngoan ngoãn , 
-lễ phép , siêng năng , chăm học ,vâng lời 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- Gọi 1 học sinh lên làm mẫu.
- Học sinh nhận xét đúng / sai.
- Gọi 2 HS làm bảng - Lớp làm vở 
- Tương tự, GV treo 2 băng giấy câu b, câu c lên bảng.
- GV sửa bài - nhận xét 
GV chốt ý: Qua bài tập 2 các em đã ôn lại được các kiểu câu Ai (cái gì, con gì - là gì?) rất tốt.
 Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài. Hỏi: Bài này yêu cầu các em điều gì?
-Gọi HS xung phong làm bài a 
-GV nhận xét - chốt ý đúng.
-Cho HS làm bài a ,b vào vở. Một em làm vào phiếu 
-Yêu cầu HS trình bày
GV chốt lời giải đúng:
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.bài sau: So sánh - dấu câu.
- Học thuộc các từ ghi nhớ mới tìm được chuẩn bị sau : So sánh dấu chấm 
- 1 em đọc đề bài
- HS trả lời : gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Ai con gì ? ,cái gì? 
- 1 em
- Lớp nhận xét bạn làm đúng / sai.
- HS thực hiện 
- Lớp nhận xét bạn làm đúng / sai
TUẦN 2
 Thứ năm 28 / 8 / 2014
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: Ă, Â
I/ Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa Ă (1dòng), Â, L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng:
	 “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L
- Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà (trong vở tập viết)
- GV gọi học sinh lên viết ở bảng
2) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu: 
2- Hướng dẫn viết bảng con:
 a, Luyện viết chữ hoa Ă, Â.
- GV: Trong bài có những chữ hoa nào?
GV treo chữ hoa Ă, Â hỏi chữ Ă, Â có độ cao mấy dòng li ?
- Chữ Ă có mấy nét? Gồm có 1 nét móc ngược phải, một nét móc ngược trái và một nét lượn ngang.
- GV viết mẫu vừa nói vừa viết 
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
- Cho HS nhận xét điểm giống và khác nhau của Ă và Â
- GV viết mẫu chữ Â
- Cho HS viết bảng con, nhận xét.
GV treo mẫu chữ L, Hỏi:
- Chữ L gồm có mấy nét ?
- GV nhắc lại: “Chữ L gồm có nét cong dưới 1 nét lượn đứng và 1 nét lượn ngang”.
GV viết mẫu vừa nói vừa viết: bắt đầu đặt bút giữa dòng li 3 và dừng bút ở giữa dòng li 1.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
b, Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội)
- GV viết mẫu từ ứng dụng lên bảng Âu Lạc vừa viết vừa hướng dẫn: 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
c, Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng:
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng"
- GV nêu ý nghĩa câu tục ngữ:
Phải biết nhớ ơn những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng.
- Gọi HS nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng.
Cho học sinh viết bảng con: Ăn khoai, Ăn quả.
3- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu tập viết chữ the

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2.doc
Giáo án liên quan