Giáo án lớp 3 - Tuần 2 năm 2014
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết cách thực phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ (có 1 phép trừ ).
B . Đồ dùng dạy học:
SGK,VBT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính già trị biểu thức. - vận dùng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có một phép nhân). B- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: III .Dạy bài mới: Bài 1: Tính nhẩm ( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) Bài 2: Tính( Theo mẫu ) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét *Dành cho HS khá giỏi: Bài 3: Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Giải toán - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - Có thể tính bằng mấy cách? - Chấm bài, nhận xét. IV. Củng cố -dặn dò: Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 Dặn dò: ôn lại bài, về làm bài tập - Làm miệng + HS1: 2 x 1 = 2 + HS 2: 2 x 2 = 4 .......... - HS nêu- Làm vào vở 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - Làm vở 5 x 7 – 26 =….. Bài giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS nêu - Làm vở - 1 hs chữa bài Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300(cm) ( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm)) Đáp số: 300cm. *********************** Ôn Toán: LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập cũng cố kiến thức, kĩ năng về cộng trừ các số có ba chữ số - Hình thành kĩ năng giải các bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn ôn tập - GV treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài Bài 1: Tính nhẩm 300 + 500 = ,600 + 30= ,400 + 80 + 2 = 500 – 200 = , 630 – 30= , 300 + 7 + 80 = 800 – 300 = , 850 – 800= , 600 + 10 + 8= - Gọi một số hs trả lời miệng. Bài 2: Trường Tiểu học Thanh Luận có tất cả 260 em học sinh đạt loại giỏi, trường TH Thanh Sơn có nhiều hơn 33 em. Hỏi trường TH Thnh Sơn có tất cả bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi? - Gọi hs học đề bài, viết tóm tắt và làm bài. - Nhận xét chữa bài cho hs Bài 3: Thùng thứ nhất có 123l dầu, thùng thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 11l dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? - Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài - Nhận xét khen ngợi hs. Bài 4: Tìm x: a) x – 235 = 613 b) 268 + x = 478 c) x + 314 = 927 c) 935 – x = 612 - Gọi 4 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài cho hs. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs - Hs lắng nghe, ghi đầu bài - HS đọc đè bài và làm các bài tập - hs trả lời miệng - 1 hs đọc đề bài lớp theo dõi - 1 hs lên bẳng viết tóm tắt, lớp viết vào vở và làm bài Bài giải Trường Thanh Sơn có số hs đạt giỏi là: 260 + 33 = 293( hs) Đáp số: 293 hs - Hs nhận xét bài làm - HS đọc đề bài viết tóm tắt và làm bài sau đó đổi vở kiểm tra cho nhau và báo cáo kq kiểm tra. - 4 hs lên bảng làm bài lớp làm vào vbt và nhận xét bài làm các bạn trên bảng a) x = 848 b) x = 210 c) x = 613 d) x = 323 - HS lắng nghe ************************************************************************* Thứ tư ngày 27/8/ 2014 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU: AI, LÀ GÌ ? A. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được một vài từ ngữ trẻ em, về trẻ em theo yêu cầu (BT1) - Tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?(BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT3) B. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, HS : VBT C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I .ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trước - GV đọc khổ thơ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ? III .Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 trang 16 - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, động viên các em làm bài * Bài tập 2 trang 16 - Đọc yêu cầu BT - GV treo bảng phụ * Bài tập 3 trang 16 - Đọc yêu cầu BT - Nhận xét bài làm của HS IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học - 1 HS lên bảng - HS tìm : Trăng tròn như cái đĩa - HS nghe + Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Từng HS làm bài vào VBT + Tìm các bộ phận của câu..... - 1 H giải câu a để làm mẫu trước lớp - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT . Thiếu nhi là măng non của đất nước . Chúng em là HS tiểu học . Chích bông là bạn của trẻ em + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - HS làm bài ra giấy nháp - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt - Cả lớp làm bài vào VBT . Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ...... ? . Ai là những chủ nhân...... ? . Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ? ************************** Toán: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA A. Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc các bảng chia đã học (chia cho 2, 3, 4, 5 ) - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết ) B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I .ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5 III .Dạy bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - Tính nhẩm là tính ntn? - Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia? Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1) Bài 3: Giải toán - Đọc dề? Tóm tắt? - Chấm , chữa bài 1. Trò chơi: Thi nối nhanh ( ND: Nối KQ với phép tính đúng) - Đọc phép tính và KQ vừa nối được? IV .Củng cố- Dặn dò: Ôn lại bài Bốn HS đọc - NX - Làm miệng 3 x 4 = 12; 12 : 3 = 4; 12 : 4 = 3 - Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng. - Làm vở- 1 HS chữa trên bảng Bài giải Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 6 = 4( cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Hai đội thi nối trên bảng phụ 24 : 3 4 x 7 32 : 4 28 21 8 16 : 2 24 + 4 3 x 7 ************************** Ôn Toán: LUYỆN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Mục tiêu: - Củng cố về bảng chia - HS áp dụng vào làm được bài tập I. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 5 II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng chia 2 ,3 ,4 ,5 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Viết các biểu thức lên bảng 15 : 3 + 15 ; 20 : 7 + 28 ; 8 x 5 : 8 + Gọi HS nhắc lại cách thực hiện +GV hướng dẫn lại cách trình bày biểu thức - Y/cầu HS làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chữa bài, nhận xét *Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề -Yêu cầu HS làm bài -Chấm chữa bài, nhận xét Bài 4 -Yêu cầu 1 HS đọc đê bài -Yêu cầu HS làm bài. GV giúp đỡ HS hoàn thành bài tập -Chấm chữa bài và nhận xét *Bài 5: -Dành cho HS khá giỏi - Chấm, chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -Gọi 4 em nối tiếp nhau đọc thuộc bảng chia 2, 3,4,5 -Nhận xét tiết học -Dặn HS ôn lại các bảng nhân đã học -Thi đọc * Nghe bạn đọc, đọc cùng bạn - Nghe - Tự làm bài -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nêu cách thực hiện - Lớp làm bài vào vở bài tập -Nhận xét - Đọc đề -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở -Nhận xét - Đọc đề - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở - HS khá giỏi làm bài - HS thi đua đọc ****************************************** BUỔI CHIỀU Tập viết: ÔN CHỮ HOA Ă , Â, I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â L (1 dòng). Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng Ăn quả … mà trồng theo cỡ chữ nhỏ (1lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Gviên: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Vở tập viết 3, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Ktbc: - GV đọc: Vừ A Dính, Anh em. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. * Quan sát và nêu quy trình viết chữ: Ă, Â, L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Nêu cấu tạo của chữ Ă, Â - Viết mẫu các chữ Ă, Â, L, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. Ă Â L * Viết bảng: - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: * Giới thiệu từ ứng dụng: Các em có biết tại sao từ Âu Lạc lại phải viết hoa không? * Quan sát và nhận xét. - Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? Là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? Viết mẫu: Âu, Lạc - Viết bảng: -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS * Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Giới thiệu câu ứng dụng: khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng. - Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? - Viết mẫu: An quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Viết bảng: Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. - Chấm: Chấm nhanh 5-7 bài - Nhận xét rút kinh nghiệm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Các em vừa ôn viết chữ hoa nào? - Nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Về nhà luyện viết. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa: B - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con - 1 học sinh nhắc lại tên bài. - Đọc tên riêng và câu ứng dụng. - Có các chữ hoa Ă, Â, L. - Giống chữ A, Ă thêm dấu phụ cong dưới, Â thêm dấu phụ: Hai nét thẳng xiên nối nhau. - Quan sát và nhắc lại quy trình - Chữ Ă: viết tương tự chữ A thêm dấu. -Chữ Â: viết tương tự chữ A thêm dấu. -1HS lên bảng viết chữ hoa Ă, Â, L. Cả lớp viết trên bảng con. - 1 học sinh đọc: Âu Lạc. Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh – Hà Nội. - Từ gồm hai chữ Âu, Lạc. - Chữ hoa: Â, L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách... chữ bằng 1 con chữ o. _ 1 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng Âu Lạc, dưới lớp viết trên bảng con. - 3 học sinh đọc câu ứng dụng - Lắng nghe giới thiệu. Ă
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 2 2 buoi.doc