Giáo án tự nhiên - Xã hội lớp 3 cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng

I/ MỤC TIÊU:

 - Sau bài học:

+ HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra

+ Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

+ Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra

+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc153 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 6692 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự nhiên - Xã hội lớp 3 cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS sai thì phải hát một bài
- HS quan sát biển báo mà GV giới thiệu để ghi nhớ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà tập quan sát biển báo và tự tìm hiểu luật giao thông
	- Thực hiện chấp hành luật giao thông
Tự nhiên - xã hội:
ÔN TẬP HỌC KỲ I( T1)
I/ MỤC TIÊU: 
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong
+ Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội
III/OẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi
- Chia nhóm tổ cho HS thảo luận
- Giao nhiệm vụ:
+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm?
+ Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?
+ Nêu chức năng của các bộ phận?
+ Nêu các bênh thường gặp và cách phòng tránh?
- Phát giấy sơ đồ cho HS
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt
* Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu
+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?
+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”
- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá
- Chia làm 2 nhóm sản phẩm
- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi
 nhận xét nhóm nào nhanh đúng
- Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành
* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?”
- GV phổ biến luật chơi
- Quy định
- HS sẽ tìm ban ứng với công việc- ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau
+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?
- 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người......
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài 
- HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp
+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn
+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước 
+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh
- Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình
- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu
- HS làm bài, VD:
Gia đình yêu quí của em:
1. Gia đình em sống ở: TK 4
 Thị trấn Hát Lót
Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La
2. Các thành viên trong gia đình em: 4 người( vẽ sơ đồ) 
3. Công việc của các thành viên trong gia đình
- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe
- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL
+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức
+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....
- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn
+ Sản phẩm NN: Gạo, gà,....
4. Cñng cè, dÆn dß:- VÒ nhµ quan s¸t c¸c ho¹t ®éng diÔn ra cña c¸c c¬ quan ®Ó t×m hiÓu thªm; Häc bµi chuÈn bÞ bµi sau
Tự nhiên - xã hội:
ÔN TẬP HỌC KỲ I(T2)
I/ MỤC TIÊU: 
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong
+ Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội
III/OẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi
- Chia nhóm tổ cho HS thảo luận
- Giao nhiệm vụ:
+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm?
+ Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?
+ Nêu chức năng của các bộ phận?
+ Nêu các bênh thường gặp và cách phòng tránh?
- Phát giấy sơ đồ cho HS
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt
* Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu
+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?
- Yêu cầu giới thiệu gia đình trước lớp
- nhận xét 
+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”
- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá
- Chia làm 2 nhóm sản phẩm
- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi
 nhận xét nhóm nào nhanh đúng
- Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành
* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?”
- GV phổ biến luật chơi
- Quy định
- HS sẽ tìm ban ứng với công việc- ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau
+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?
- 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người......
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài 
- HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp
+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn
+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước 
+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh
- Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình
- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu
- HS làm bài, VD:
Gia đình yêu quí của em:
1. Gia đình em sống ở: TK 4
 Thị trấn Hát Lót
Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La
2. Các thành viên trong gia đình em: 4 người( vẽ sơ đồ) 
3. Công việc của các thành viên trong gia đình
- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe
- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL
+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức
+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....
- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn
+ Sản phẩm NN: Gạo, gà,....
4. Cñng cè, dÆn dß:- VÒ nhµ quan s¸t c¸c ho¹t ®éng diÔn ra cña c¸c c¬ quan ®Ó t×m hiÓu thªm; Häc bµi chuÈn bÞ bµi sau
Tự nhiên - xã hội:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
- Sau bài học HS biết:
+ Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người
+ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống
II/PHƯƠNG PHÁP:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Gia đình em gồm mấy thế hệ?
- Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc?
- GV đánh giá, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
- Yêu cầu SH thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và TLCH:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
+ Rác có hại như thế nào?
+ Những sinhvật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- KL: Trong các loại rác thải có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, rán, muỗi,.... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh
b) Việc làm đúng sai
- Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi. Các hình trang 69 và các tranh ảnh sưu tầm được và trả lời: Việc nào đúng, việc nào sai?
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Hoạt động lớp:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn
- Hát
- 2 HS nêu
- Truyền thanh, truyền hình, điện thoại, điện báo,....
- HS lập nhóm 4
- Nhận yêu cầu; quan sát tranh và TLCH
-> HS nêu: Hôi, thối, khó chịu,...
-> Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh
-> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột,....
- Nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để sưu tầm để trả lời câu hỏi
- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD:
+ Tranh 5 bạn nhỏ đang vứt rác vào thùng rác đúng nơi quy định- Việc làm đúng
-> Cần vứt rác đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi, thường xuyên quét dọn vệ sinh,....
-> HS nêu cách xử lý rác:
+ Chôn: Con vật chết,....
+ Đốt: Giấy, cỏ khô,.....
+ ủ: Rau, cây xanh,....
+ Tái chế: Nhựa, đồ hộp,.....
- HS sáng tác và hát trước lớp
4. Cñng cè, dÆn dß:
	- Gäi HS nªu néi dung cÇn ghi nhí, HS nªu trong SGK
	- DÆn dß vÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau
-------------------0o0------------------
THE END
thư
Tuần 19: Thứ…./…../ 200…
Tiết 37: 
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, hs biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1: Quan sát cá nhân.
Bước 2:
- GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
- Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
* Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà …) phóng uế bừa bãi.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
Bước 2: Thảo luận:
- Ở ®Þa ph­¬ng b¹n th­êng sö dông lo¹i nhµ tiªu nµo?
- B¹n vµ gia ®×nh cÇn ph¶i lµm g× cho nhµ tiªu s¹ch sÏ?
- §èi víi vËt nu«i cÇn lµm g× ®Ó ph©n vËt nu«i kh«ng lµm « nhiÔm m«i tr­êng?
* KL: Dïng nhµ tiªu hîp vÖ sinh. Xö lÝ ph©n ng­êi vµ ®éng vËt hîp lÝ sÏ gãp phÇn phßng chèng « nhiÔm m«i tr­êng kh«ng khÝ ®Êt vµ n­íc.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- G©y mïi «i thèi vµ chøa nhiÒu vi khuÈn g©y bÖnh, « nhiÔm m«i tr­êng kh«ng khÝ, ®Êt, n­íc. Lµm ¶nh h­ëng ®Õn søc kháe con ng­êi.
- Ch«n, ®èt, ñ, t¸i chÕ.
- Hs quan s¸t c¸c h×nh trang 70, 71 ( SGK ).
- 1 sè hs nªu.
- C¸c hs kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung.
- Ng­êi vµ gia sóc phãng uÕ bõa b·i sÏ g©y ra mïi h«i thèi khã chÞu, ru

File đính kèm:

  • docGiao an tu nhien xa hoi lop 3 ca nam 2014.doc
Giáo án liên quan