Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2013

A. Mục đích yêu cầu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hai Bà Trưng

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

B. Đồ dùng dạy học

- GV +HS : SGK

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 19 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , chốt KQ 
- HD: kể những gì mà em biết về 1 vị anh hùng có công lao to lớn đối với việc bảo vệ đất nước .
- GV gợi ý : 1 số anh hùng : Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, .....
- YC HS kể trước lớp 
b. HS đại trà YC làm các BT ởVBT /17
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét 
c. HS năng khiếu YC làm BT nâng cao 
- Viết đoạn văn 6,7 câu kể về ngườianh hùng màem biết ( trong đó có dùng ít nhất 5 dấu phẩy )
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV biểu dương những HS học tốt.
- Nhận xét chung tiết học.
- 1 HS đọc YC 
- CN làmVBT
- 3,4HS trình bày bài 
- Nhận xét 
- Nối tiếp đọc KQ
- Nhận xét 
- HS làm bài vào vở
- 3,4 HS đọc bài 
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện
__________________________________
Toán 
Ôn các dạng toán đã học
A. Mục tiêu
- Củng cố các dạng toán đã học
- Biết cách làm bài & trình bày bài.
B. Đồ dùng dạy học
 GV : DDDH
 HS : DDHT
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GTB : … Ghi bài 
2. HD HS làm BT
* Ôn bảng nhân , bảng chia 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
967 x2 568 x3 726 : 4 834 :5
- YC HS làm bài & nêu cách thực hiện nhân , chia số có 3 chữ số với ( cho số có 1 chữ số )
* Ôn về gấp ( giảm ) 1 số lên ( đi ) nhiều lần , so sánh số lớn gấp mấy lần số bé …
 Bài 2 : Con lợn cân nặng 63 kg , con chó cân nặng 9 kg . Hỏi con lợn nặng gấp mấy lần con chó , con chó bằng 1 phần mấy của con lợn? (…chó = 1/7 con lợn)
- YC HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, chốt kq đúng:
Bài gải
63 : 9 = 7 ( lần)
Vậy con chó bằng 1/7 con lợn.
 Đáp số: 7 lần, 1/7
- Củng cố về gấp lên, giảm đi một số lần.
* Ôn về chu vi HCN , hình vuông .
 Bài 3: Sân chơi HCN có chiều dài 96m, chiều rộng 56 m. Tính chu vi HCN.
- YC HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, chốt kq đúng:
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(96+ 56 ) x 2 = 304 (m)
 Đáp số: 304 m
+ BT4:Thửa ruộng hình vuông có chu vi 384m . Tính cạnh thửa ruộng đó?
- YC làm bài, chữa bài. 
Bài giải
Cạnh thửa ruộng hình vuông là:
384 : 4 = 96 (m)
Đáp số : 96 m
- Củng cố về tính chu vi HCN, hình vuông
III. Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- HD về nhà hoàn chỉnh các BT
- Theo dõi
- Cả lớp làm bài.
- Cá nhân
- Nhận xét, nêu cách làm
- Theo dõi
- Cá nhân
- Nhận xét, nêu cách làm
- HS nêu cách làm, làm bài. 1 HS chữa bài.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Nghe & thực hiện
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tiếng việt : Luyện viết 
Bài : Trần Bình Trọng
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Ngh viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.
	- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n, iêt/iêc )
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2
	HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả Trần Bình Trọng 
- YC HS đọc lại
+ HD hiểu ND & nhận xét :
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? 
- Em hiểu câu nói này của Trần BìnhTrọng như thế nào 
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Câu nào được đặt trong ngoặc kép,sau dấu hai chấm ?
+ YC tự viết những từ mình hay viết sai ra nháp
b. GV đọc bài
- Đọc lại cho HS soát lỗi
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm7 bài
- Nhận xét bài viết
3. HD HS làm BT
* YC làm các BT ở VBT
- Nêu yêu cầu BT 
- YC làm bài & trình bày bài 
+ biết – tiệc – diệt – việc- chiếc – tiệc- diệt
- GV theo dõi HS làm bài
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Nghe 
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- 3,4 HS trả lời 
- CNHS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai.
- HS nghe viết bài vào vở
- HĐ cặp
- 1 HS đọc YC
- Làm bài vào vở
- 3 em làm trên bảng nhóm 
- Nhận xét
- 4, 5 HS đọc lại kết quả
- Nghe & thực hiện
 ______________________________
Toán : Ôn tập số có 4 chữ số 
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
B- Đồ dùng dạy học 
- GV : Nội dung
- HS : VBT
C- Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới:
1. GTB : … Ghi bài 
2. HD HS đại trà làm VBT toán trang 3,4
- Theo dõi, nhận xét, chữa bài.
3. HD HS khá giỏi làm bài tập trong VBT Toán nâng cao.
* Bài 1/3: Điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)
- YC HS dựa theo mẫu làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kq đúng:
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 1 trăm = 10 chục.
* Bài 2/3: Viết số và đọc số ( theo mẫu)
- YC HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- Chốt kiến thức
* Bài 3/3: Viết ( theo mẫu)
- YC HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- Chốt kiến thức:
 4572: Bốn nghìn năm trăm bẩy mươi hai
 7452: Bẩy nghìn bốn trăm năm mươi hai.
- Củng cố cho HS về cách đọc , viết) số có bốn chữ số.
* Bài 4/4: Viết số thích hợp vào chỗ trống để được dãy 6 số liên tiếp:
- YC HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- Chốt kiến thức:
a. Là số tự nhiên:
1999 2000 2001 2002 2003 2004
b. Là các số tròn chục:
1880 1890 1900 1910 1920 1930
- Củng cố cho HS về mqh giữa các số trong dãy số tự nhiên liên tiếp, dãy số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn .
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở về nhà.
- Cả lớp
- Theo dõi
- Cá nhân làm bài, chữa bài.
- Cá nhân làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Cá nhân làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Cá nhân làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Cá nhân làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Nghe và thực hiện.
_______________________________________________________________
Hoạt động tập thể 
Tìm hiểu các trò chơi dân tộc
I. Mục tiêu
	- HS hiểu biết các trò chơi dân tộc như Ném Còn ....
	- Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của trò chơi.
	- Nắm được nguyên tắc trò chơi.
II. Chuẩn bị 
GV : Mô hình trò chơi, quả còn, 1 cây có vòng tròn đỉnh
HS : DDHT
III. Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu trò chơi Ném còn là trò chơi của các dân tộc miền núi.
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân
- GV nêu ý nghĩa của trò chơi và cách chơi ném còn
* Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa và cách chơi của trò chơi ném còn.
- Tìm hiểu thêm 1 số trò chơi dân tộc
- HS nghe.
- Vài em nêu lại cách chơi
- HS chơi thử
- HS chơi thật
Toán 
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. Các số tròn nghìn.
- Rèn KN đọc và viết số.
B- Đồ dùng 
- GV + HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới:
1. GTB : … Ghi bài 
2. HD HS làm BT
* Bài 1/4: Viết ( theo mẫu)
- YC HS dựa theo mẫu làm bài, chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt kq đúng:
 Một nghìn bốn trăm ba mươi lăm: 1435
* Bài 2/5: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- YC HS làm bài, chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt kq đúng:
- Củng cố về dãy số tự nhiên liên tiếp, dãy số tròn trăm, tròn nghìn.
* Bài 3/5: Số ?
- YC HS làm bài, chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt kq đúng:
- Khắc sâu cho HS về số nhỏ nhất( lớn nhất) có 1,2,3,4 chữ số.
* Bài 4/5: Viết số cho đủ 6 số liên tiếp:
- YC HS làm bài, chữa bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt kq đúng:
a. Gồm các số tròn chục:
 890, 900, 910, 920,930, 940
b. Gồm các số tròn trăm:
800, 900, 1000, 1100, 1200, 1300
- Củng cố về số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
III. Củng cố, dặn dò::
- Khi đọc số có 4 chữ số ta đọc theo thứ tự nào?
- Khi viết số có 4 chữ số ta viết theo thứ tự nào?
- Thế nào là số tròn nghìn ?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Cả lớp
-Cá nhân làm bài chữa bài
- Nhận xét
-Cá nhân làm bài chữa bài
- Nhận xét
- Theo dõi
-Cá nhân làm bài chữa bài
- Nhận xét
- Theo dõi
-Cá nhân làm bài chữa bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- 3 HS trả lời
- Nghe & thực hiện
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
A. Mục đích yêu cầu 
- Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
B. Đồ dùng dạy học
- GV + HS : VBT.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1,2 /2:Trong bài thơ Anh Đom Đóm( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- HD hiểu ND bài 
- YC HS làm bài & trình bày bài giải 
- YC đọc bài “Anh Đom Đóm ” & trả lời
+ Trong bài thơ trên có những nhân vật nào được gọi & tả như người ( nhân hoá ) ?( Chị Cò Bợ , thím Vạc)
* Bài 3/3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi” khi nào?” 
- Nêu yêu cầu BT
- YC HS làm bài & trình bày bài 
+Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
- Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
- Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I
* Bài tập 4/ 9: Trả lời câu hỏi
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- YC HS làm bài & trình bày bài 
- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1
- Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II.
- Tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người )
- GVnhận xét chung tiết học.
- Nghe 
- 1HS đọc YC
- CN làm vởbài tập
- 2 HS lên bảng trình bày bài 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc YC 
- CN làm VBT
 - 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ?
- Nhận xét 
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 2,3 HS đọc bài 
- Nhận xét 
- 3,4 HS trả lời
- Nghe & thực hiện
Hướng dẫn tự học Tiến

File đính kèm:

  • docTuan 19 buoi 2.doc
Giáo án liên quan