Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014

I/ Mục tiêu:

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- BT caàn laứm : Baứi 1a ; Baứi 2a ; Baứi 3.

- HS KG: làm các BT còn lại

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: 5

- Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?

- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?

- GV nhận xét

2. Bài mới: 30

a. Giới thiệu bài:

 Giờ học hôm nay chúng ta cùng học và làm các bài tập về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -57).
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. GTB- GV nờu mục tiờu bài học
2. Luyện đọc:
a) Luyện đọc khổ thơ đầu bài Về ngụi nhà đang xõy
- Gv đọc mẫu đoạn văn.
- GV uốn nắn, sửa sai cho hs.
b) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh trong khổ thơ và ghi lại.
- HS đọc yờu cầu 
- HS đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp.
Hỡnh ảnh so sỏnh: Trụ bờ tụng nhỳ lờn như một mầm cõy.
a) Luyờn đọc đoan bài văn: Thầy thuốc như mẹ hiền
- Gv HD đọc 
- GV theo dừi, sửa sai cho hs.
b) Khoanh vào chữ cỏi trước ý trả lời đỳng nhất.
- GV gọi hs nờu
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
 - HS đọc yờu cầu, làm bài vào vở. 
Khoanh vào chữ a. Giàu lũng nhõn ỏi.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 11 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1: Toỏn
Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I/ Mục tiêu: 
Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, 
Giới thiệu chuyển một số phõn số thành số thập phõn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - HS lên bảng làm bài 
 10 : 12,5 = 0,8
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 
 Tiết học hôm nay chúng ta cùng tập sử dụng máy tính bỏ túi .
b. Nội dung bài mới:
* Làm quen với máy tính bỏ túi:
- Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
- Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?
- Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
- Em thấy ghi gì trên các phím?
- Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được.
GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác.
* Thực hiện các phép tính:
- Hs tìm hiểu các phím khác.
+ Các phím số từ 0 -9 để nhập số.
+ các phím phép tính cộng, trừ , nhân, chia:+,-, x, :
+ Phím (.) để ghi dấu phẩy trong các số thập phân.
+ Phím (=) để hiện kết quả phép tính trên màn hình.
+ Phím CE để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai.
+ Các phím đặc biệt khác: R- CM, M-, M+, %, +/-.
- GV ghi phép cộng lên bảng: 
25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình.
- Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
c. Thực hành:
*Bài tập 1 (82): Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Hướng dẫn cỏch làm bài tập 2 và bài tập 3.
* Bài tập 2 (82): Viết các phân số sau thành số thập phân.
* Bài tập 3 (82): 
* Bài tập thay thế:
Bài 1. Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 42 : 2,4 b) 13 : 4 c)47,6:2,8
Bài 2. Tỡm x:
6,2 x = 21,59 + 9,41
1,05 : x = 74,6- 32,6
1,6 x 0,25 = 23
- Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; x ; :
- Màn hình, các phím.
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 a) 126,45 + 796,892 = 923,342
 b) 352,19 - 189,471 = 162,719
 c) 75,54 x 39 = 2946,06
 d) 308,85 : 14,5 = 21,3
 = 0,75 ; = 0,625
 = 0,24 ; = 0,125
 - Bạn đú đó tớnh giỏ trị của biểu thức:
 4,5 x 6 - 7 = 20 
 - Kết quả:
a) 42 : 2,4 = 17,5
b) 13 : 4 = 3,25
c)47,6 : 2,8 = 17
- Kết quả:
a) x = 5
b) x = 0, 025
c) x= 57,5
3. Củng cố, dặn dò: 5’
 - Hs nêu lại các nút trên máy tính.
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học
---------------------------------------------
Tiết 2: Địa lớ
ễN TẬP HỌC Kè I
I/ Mục tiêu: 
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản :
 đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
 - Nêu tên chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
* BV MT: GD HS cú ý thức bảo vệ mụi trường, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn hợp lớ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
 - Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
? Nước ta xuất khẩu va nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu?
? Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta?
 - GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới: 30’
a. Giới thệu bài: 
 Giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại một số bài tập mà chúng ta đã học .
b. Ôn tập:
? Vị trí và giới hạn của nước ta?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
? Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
? Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
? Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
? Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
? Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
 Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A. Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
- Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
- Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Gồm 2 hoạt động chính : trồng rừng, BV rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác.
- Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
- Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
- Y/c HS xem lại các lược đồ từ bài 8 đến bài 15 để hoàn thành phiếu bài tập 
1. Điền thông tin, số liệu thích hợp vào ô trống
a, Nước ta có dân tộc.
b, Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc sống chủ yếu ở 
c, Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở 
d, Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay
	ở
	ở
	ở
e, Các thành phố có cảng biển lớn ở nuớc ta là:
 	 ở miền Bắc
	 ở miền Trung
 ở miền Nam
2. Ghi vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
	a, Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
	b, ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
	c, Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
	d, Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	e, Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
	g, Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, thống nhất câu trả lời.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
 ? Nêu những nội dung đã ôn tập?
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
---------------------------------------------
Tiết 3: Chớnh tả
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2.
- HS coự yự thửực reứn chửừ, giửừ vụỷ.
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần ch HS làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
- HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ / giẻ:
 Hôm nay mẹ em mua rẻ sườn rất ngon.
 Hoa ơi! Cho mình mượn giẻ lau bảng một chút.
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài:
 	Hôm nay cô cùng các em sẽ nghe viết bài : “ Người mẹ của 51 đứa con" 
b. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV Đọc bài viết.
? Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (166):
a) Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững y/c của BT
- GV cho HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào giấy khổ to.
- Mời những HS làm vào giấy khổ to lên dán trên bảng lớp và trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4. 
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8.
- Cho 1-2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi SGK.
- Mẹ đã cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi. 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
* Lời giải:
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV nhận xét giờ học.
 	- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. 
---------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
ễN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I/ Mục tiêu: 
 - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
 - Viết được đơn theo học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
 * KNS:+ Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
 + Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - HS đọc lại biên bản một vụ việc
 - GV nhận xét 	
2. Dạy bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài:
	Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Còn một học kì nữa là các em kết thúc cấp Tiểu học, biết điền ND vào lá đơn xin học ở trường THCS, biết viết một lá đơn đúng quy cách là một KN cần thiết, chứng tỏ sự trưởng thành của các em.
b. Hướng dẫn HS lài tập:
* Bài tập 1 (170):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.
- Mời 1 HS đọc đơn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.
- Mời một số HS đọc đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2 (170):
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục 
- Cho HS viết đơn vào 

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc
Giáo án liên quan