Giáo án lớp 3 - Tuần 16, thứ ba

I/ Mục tiêu:

+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.

+ đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.

 II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 16, thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
THỂ DỤC: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng Đội hình luyện tập.
+ đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
 II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
+ Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
1-2’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. đi chuyển hướng phải trái.
- Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. 
+ Ôn trò chơi: “Đua ngựa”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
5-6’
 (2 lần)
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
TẬP ĐỌC 4: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I/ Mục tiêu:
N3: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
 - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản.
 - Làm được các bài tập: 1,2.
 * HSY: Làm được bài tập 1.
N4: -Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, toóc-ti-la, …); Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
-Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV: - Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. (qua ví dụ SGK)
 - HD bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm bài.
HS: - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
 * HSY: Làm bài tập1.
Bài 1/ HD các em biết thực hiện phép tính (tính nhẩm và viết kết quả). Viết giá trị của biểu thức.
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu bài tập 1 và HD bài tập 2 cho các em làm bài vào vở tập.
HS: - Làm bài tập vào vở.
Bài 2/ HD các em chung một ý: Xét biểu thức 52 + 23, tính nhẩm thấy 52 + 23 = 75, vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 (haygiá trị của biểu thức 52 + 23 là 75).
 - lớp tự làm bài vào vở 
GV:- HD thêm bài tập 2 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
GV: - Thu vở chấm bài , sửa sai, HD lại giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài .
HS: - Sữa lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Tính giá trị của biểu thức.
GV: GTB (Tranh)
 - HD HS Luyện đọc
HS: Nối tiếp nhau đọc bài 
GV:sửa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
 - Tìm hiểu bài
 - Y/c hs đọc th/bài và TLCH trong SGK.
 - Trao đổi theo cặp.Trình bày.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 - Y/c hs nêu ND
 - Phát biểu.
 - KL: Chú bé ng/gỗ (Bu-ra-ti-nô) th/minh đã biết dùng mưu để ch/thắng kẻ ác đ/tìm cách hại mình 
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Đính bảng phụ, h/dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
GV: hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm 
 - Cả lớp và GV nhận xét.
HS: Nêu lại nội dung bài.
GV: Liên hệ thực tế để giáo dục hs
GV: Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ 3: ĐÔI BẠN (nghe-viết)
TOÁN 4: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT 2)
N4:- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II/ chuẩn bị:
N3:- Viết sẳn đoạn viết CT và bài tập 2.
N4:- SGK, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
GV:- Giới thiệu bài – ghi đề
 - Đọc bài viết và nêu nôi dung của bài, HD các em tập viết những từ khó trong đoạn.
 - Đọc từng câu cho các em viết (Mỗi câu đọc từ 4 đến 5 lần, đối với HSY đánh vần cho các em viết).
HS: Viết bài chính tả theo yêu cầu.
GV:- HD bài tập áp dụng và gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập 2.
GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài.
HS: Sửa lại lỗi chính tả và bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: N-V: Về quê ngoại
HS: chuẩn bị bài mới
GV: ghi VD lên bảng
9450 : 35 = ?
 - Hướng dẫn cách thực hiện phép chia.
 - Nhắc lại các bước chia
 - Ghi VD2 lên bảng
2448 : 24 = ?
 - 1hs lên bảng thực hiện phép chia, các em còn lại làm vào bc
 - Nhận xét
 - 1hs nêu lại các bước chia
 - HD HS làm bài tập Luyện tập
BT1: Đặt tính rồi tính
HS:- Cả lớp làm trên bc
GV: Nhận xét, sửa sai
 - HDBT2: Giải toán
 - đính đề bài lên bảng
HS: đọc và phân tích đề
 - 1 em giải trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: Chấm, chữa bài. KQ: 1350 lít nước
HS: Chữa bài.
GV: Tổ chức hs thi làm tính chạy
GV: Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC 3: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
KH.HỌC 4: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
 - Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm pkù hợp với khả năng. 
N4: -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại và giản ra.
 -Nêu được một số ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,...
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - Vở bài tập đạo đức.
N4: - SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích (SGV)
HS:- Nghe GV kể và tìm hiểu theo các câu hỏi gợi ý
GV:- HD gọi các em trả lời, nhận xét và giảng giải giúp các em hiểu được nôi dung câu chuyện. 
HS:- Nhắc lại nội dung câu chuyện.
GV:- Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đến đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
HS:- Nêu những việc làm mà các em cho là giúp đỡ thương binh, liệt sĩ.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Biết ơn thương binh liệt sĩ. (T2)
GV: GTB
 - Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
 - Giao PBT
HS: Trao đổi theo nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Các nhóm bổ sung
GVKL: trong suốt, không màu, không mùi
 - 2hs nhắc lại
 - HD Phát hiện hình dạng của không khí
HS: Chơi thổi bong bóng
 - Mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi
GVKL: Không khí không có hình dạng nhất định
 -HD Tìm hiểu tính chất bị nén và giản của không khí
HS: Đọc và quan sát hình trong SGK, thực hành theo nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày
GVKL: Không khí có thể nén lại và giản ra.
GV và hs hệ thống lại bài học
TẬP ĐỌC* 3: LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÔI BẠN
K.CHUYỆN 4 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em luyện đọc lại bài : Đôi bạn
N4:- Kể lại được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
 * HSY, HSKT: Trả lời gợi ý.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4:- Viết sẵn câu hỏi gợi ý trên bảng phụ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Luyện đọc lại bài “Đôi bạn”
GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc trơn bài.
GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi học sinh có thể đọc bài
3/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết dựa vào gợi ý để kể về buổi sum họp gia đình (Trong bữa cơm trưa, cơm tối, đi tham quan...)
HS:- Tập kể theo gợi ý ở bảng phụ.
GV:- Nghe và nhận xét tuyên dương các em và HD thêm giúp các em kể tự nhiên.
HS:- Tập tự nhiên không theo gợi ý.
GV:- Gọi các em kể, lớp bổ sung thêm ý giúp câu chuyện hay hơn.
 - HD các em trao đổi và tưởng tượng đoạn kết của câu chuyện.
HS:- Trao đổi về đoạn kết câu chuyện.
GV:- Gọi các em nêu lên ý nghĩa câu chuyện, GV nhận xét và rút ra ý nghĩa của câu chuyện, gọi các em nhắc lại.
HS:- Kể lại câu chuyện ( hoặc đọc lại câu chuyện) và nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
GV: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe và chuẩn bị bài mới: Kể chuyện đã nghe đã đọc.

File đính kèm:

  • docTHỨ BA.doc