Giáo án lớp 3 - Tuần 15 năm 2012
I. MỤC TIÊU.
A. Tập đọc.
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối SGK
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( trả lời được các câu hỏi trong sách GK 1,2,3,4).
B. Kể chuyện.
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
c. - Y/C HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy? - Vậy mỗi hàng là 1 bảng nhân . Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2, ... hàng cuối cùng là bảng nhân 10. HĐ2. Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - HD HS tìm KQ của phép nhân 3 x 4: + Tìm số 3 ở cột đầu tiên , tìm số 4 ở hàng đầu tiên ; Đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4. - Y/C HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác. HĐ3. Luyện tập – thực hành Bài1: Dùng bảng nhân để tìm tích của 2 số - Nêu Y/C đề bài và Y/C HS làm bài. - Yêu cầu 3 HS nêu lại cách tìm tích của 3 phép tính trong bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 Số - HS HS làm bài tương tự như bài tập 1. - Y/C HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán toán thuộc dạng toán gì ?. - Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét chốt kết quả 4, Củng cố, dặn dò: (5 phút) - hs đọc lại bảng nhân Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học. - Bảng có 11 hàng và 11 cột. - Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10. - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,...., 20. - Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2. - Các số trong hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3. - Thực hành tìm tích của 3 và 4. - HS thực hành - Một số HS lên tìm tích trước lớp. - HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống. - 3 HS lần lượt trả lời - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Bài toán giải bằng hai phép tính. - 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào VBT Hs đọc -------------------------------------- Tiết 3: Thể dục Bài 29 HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “ Đua ngựa ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II- ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn, sạch sẽ sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP KL TG Phần mở đầu 1- Nhận lớp - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chỉnh đốn trang phục tập luyện và sức khỏe HS. 2- Khởi động - Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. Phần cơ bản 1-Bài thể dục phát triển chung * Ôn hoàn thiện bài thể dục phát triển chung: - Chia tổ tập luyện, lần lượt từng em lên hô cho cả tổ tập. - GV đi đến các tổ quan sát nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. - Tập trung lớp cho từng tổ lên thi đua trình diễn. - Các tổ còn lại ngồi tại chỗ theo dõi bạn tập và nhận xét. * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 2-3 lần. 2- Trò chơi vận động - Học trò chơi “ Đua ngựa ” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi chơi chính thức có phân thắng thua. Phần kết thúc - GV cho HS tập một vài động tác thả lỏng sau khi tập. - GV cùng HS hệ thống lại bài . - GV củng cố, nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN. 1v 4x8 2x8 2-3 lần 4x8 8 ph 2 ph 6ph 22 ph 14 ph 8 ph 5 ph - ĐH khởi động: X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - ĐH tập luyện: X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - - - ĐH kết thúc: X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán Ôn toán I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân có nhớ, phép chia có dư. - Rèn kỉ năng giải bài toán có lời văn dạng so sánh số bé gấp mấy lần số lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tổ chức cho HS làm BT. (25 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính 405 + 367 89 : 2 890 – 398 75 : 9 217 x 4 90 : 9 107 x 9 85 : 4 Bài 2: Giải toán Một cửa hàng có 40 kg gạo tẻ và 7 kg gạo nếp. Sau đó người ta bán đi 12 kg gạo tẻ. Hỏi số gạo nếp bằng một phần mấy lần số gạo tẻ. Bài 3: Có 26 con gà, số vịt nhiều hơn số gà 6 con. Hỏi số gà bằng một phần mấy số vịt. HĐ2: Chấm chữa bài. (5 phút) - Gv thu 1 số vở chấm, nhận xét bài làm của HS. HĐ3: Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về phép chia có dư. - Nhận xét tiết học. - HS tự làm VBT – 4HS lên bảng chữa. Nêu cách tính. - Lớp nhận xét - HS đọc đề toán – nêu cách giải. - Tự làm VBT – 1HS chữa bài. Bài giải Số kg gạo tẻ còn lại là: 40 -12 = 28 (kg) Số kilôgam gạo tẻ gấp số kilôgam gạo nếp một số lần là: 28 : 7 = 4 (lần) Vậy số gạo nếp bằng ¼ số gạo tẻ. Đáp số: 1/4 - Giải tương tự như bài 2. - Hs tự làm. - HS chữa BT. GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Tiết 2: Ôn luyện từ và cầu MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG .DẤU CHẤM HỎI CHẤM THAN MỤC TIÊU: 1- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Nam- Bắc. 2- Luyện tập về các dấu câu : dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Viết sẵn bảng đoạn văn trong bài tập 2 lên bảng. - HS: VBT luyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần 12 - Nhận xét và cho điểm HS B. Dạy – học bài mới: (25 phút) 1 .Giới thiệu bài. Hiểu về từ địa phương 2 .Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Chọn và sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại Cốc /li ,bát /chén ,đậu phụng /lạc ,béo /mập ,na /mãng cầu ,doi /mận ,cá lóc /cá quả. Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Nam ........................... ............................. ........................... ............................. ............................... ............................... ............................ ............................ - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. - Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều điểm là đội thắng cuộc. -GVTtyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau Bác nhìn khắp lượt các chiến sĩ ra đón và hỏi - Các chú có khoẻ không -Thưa Bác khoẻ ạ Mọi người hồi hộp chờ Bác nói chuyện thì lại nghe bác hỏi -Các chú có biết đền thờ ai đây không -Một chiến sĩ đứng gần thưa với Bác -Đền thờ một ông vua ạ Nhưng vua nào Bác mỉm cười trìu mến nhìn bộ đội . - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò. (5 phút) -Vừa học bài gì? - Em học tập được điều gì qua tiết học ? - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn những từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn những từ thường dùng ở miền Nam. HS chọn và ghi những từ của đội mình vào bảng từ. -Lớp theo dõi nhận xét đội nào tìm nhanh đúng nhiều từ -1 HS đọc yêu cầu. - HS xác định y/c điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Đ/C Hiền ( dạy) Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm2012 Tiết 1: Toán GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách sử dụng bảng chia. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia. - Vận dụng để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: Bảng chia như trong SGK. -HS : VBT III. CÁC H OẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: (5 phút) 2hs lên bảng nêu bảng nhân Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: (25 phút) Giới thiệu: bảng chia 2hs thực hiện Hs theo dõi nêu bài HĐ1: Giới thiệu bảng chia - Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - GV giới thiệu cho HS biết tên và thành phần số bị chia, số chia và thương số của phép tính chia trong từng cột, từng hàng trong bảng HĐ2: HD sử dụng bảng chia. - Hướng dẫn tìm thương 12 : 4. - Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. - Tương tự 12 : 3 = 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng. HĐ3: Luyện tập – thực hành Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu) - GV n/x củng cố cách sử dụng bảng chia. Bài 2: Số? - Hướng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia, số chia và thương số. - GV N/X củng cố cách tìm thành phần của phép chia. Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc đề bài tóm tắt bằng só đồ đoạn thẳng. - GV n/x củng cố giải bài toán bằng hai phép tính dạng tìm một phần mấy của một số. Bài 4:Xếp hình - Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. 4,Hoàn thiện bài học: ( 5 phút) - GV hệ thống củng cố ND bài. - Dặn: Về nhà làm BT trong SGK. - Nhận xét tiết học. - HS nêu miệng theo y/c của GV. - Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia. - Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương. - 1HS nêu bài mẫu và cách thực hiện. - Lớp làm bài VBT - 1 số HS lên bảng nêu rỏ cách tìm thương của mình. - HS làm bài cá nhân - đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng làm - lớp n/x chữa BT. - HS đọc đề, phân tích đề rồi tự giải VBT -1HS lên bảng làm - Lớp n/x chữa BT. HS thi xếp hình Hs theo dõi .................................................... Tiết 2: Chính tả NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ưi – ươi - Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn s – x, ất – ấc II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : 3 băng giấy viết 6 từ bài tập 2 - HS : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hộng động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - mũi dao, hạt muới, múi bư
File đính kèm:
- TUAN 15.doc