Giáo an lớp 3 - Tuần 15 môn Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.Hiểu nội dung câu chuyện :Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
Kỹ năng: Rèn Hs :Đọc đúng các kiểu câu.Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.
- Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Một trường tiểu học ở vùng cao. 5
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Một trường tiểu học ở vùng cao.
+ Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
2. Phát triển các hoạt động. 28
Người , / xe / đi như gió thổi / PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. 4 nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. Hs đọc lại các câu thơ trên. Ngước lên / mới thấy mái nhà. // - Gv cho Hs giải thích từ : sừng sững, thang gác. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. Và hỏi: + Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó? + Páo đi thăm bố ở đâu? - Gv yêu cầu Hs đọc các đoạn 2, 3, 4. Trả lời câu hỏi. + Những điều gì ở thành phố kiến Páo thấy lạ - Cả lớp trao đổi nhóm. - Gv chốt lại: Đó là con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được như con suối nhà mình. Người và xe rất đông, đi như gió thổi. Nhà cao sừng sững như núi, ngước lên mới thấy mái. Có nhà trăm cửa số, đi theo thang gác ở giữa nhà như đi vào ruộng. - Gv hỏi tiếp: + Những gì ở thành phố Páo thấy giống như ở nhà? + Qua bài thơ em hiểu gì về bạn Páo? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình thích. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Hs giải thích từ. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Hs đọc thầm bài thơ: Quê Páo ở miền núi. Những câu thơ đó là: Ngọn núi lại cùng mây ; Tiếng suối nhoà dần theo cây ; Quanh co như Páo leo đèo ; Gió như đỉnh núi bản ta ; Nhớ sao đèo dốc quê nhà. Páo đi thăm bố ở thành phố. Hs đọc các đoạn 2, 3, 4. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng năm gió lộng. Gío giống như gió trên đỉnh núi. Lên xuống thang gác như leo đèo. Hs phát biểu ý kiến cá nhân PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Nhà rông ở tây Nguyên. Nhận xét bài Luyện từ và câu Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta ; điền đúng từ thích hợp vào ô trống. - Tiếp tục học phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs thương yêu các dân tộc trên cùng một đất nước Việt Nam II/ Chuẩn bị: * GV: Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bảng đồ Việt Nam. Bảng lớp viết BT2 .Tranh minh hoạ BT3.Bảng phụ viết BT4. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. 5’ - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi Hs trình bày kết quả. Gv nhận xét. - Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân tộc + Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi. + Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm. + Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ – me, Xtiêng, Hoa. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát. Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn. Truyện Hũ bạc của ngừơi cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh.. . Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lờùi giải đúng. + Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng tròn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng. + Tranh 2: Nụ cười của bé đựơc so sánh với bông hoa hay Bông hoa được so sánh với nụ cừơi của bé. + Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hay Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. + Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so sánh với cữ S hay Chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta. . Bài tập 4. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. Ơû thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu của đề bài. Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc tiểu số. Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân vào VBT. 4 hs lên bảng làm bài. Hs lắng nghe. Hs chữa bài vào VBT. PP: Thảo luận, thực hành. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. Hs nhận xét. Hs sửa bài vào VBT. Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc kết quả đúng. 5Tổng kết – dặn dò. 1’ Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. Nhận xét tiết học. Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên II/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu đặt điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt công đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : rông chiêng , nông cụ. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. c) Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Nhà bố ở. 5’ - GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích của bài: Nhà bố ở”. + Páo đi thăm bố ở đâu? + Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? + Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề.1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động.28’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướn mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi: Hãy tìm các đoạn của bài. Nêu tên từng đoạn. + Đoạn 1: (5 dòng đầu) : nhà rông rất chắc và cao. + Đoạn 2: (7 dòng tiếp) : gian đầu của nhà rông. + Đoạn 3: (3 dòng tiếp) : gian giữa với bếp lửa. + Đoạn 4: (còn lại) : công cụ của gian thứ 3. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ khó : rông chiêng, nông cụ. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2. + Gian đầu của nhà rông đựơc tr
File đính kèm:
- T.viet.doc