Giáo án lớp 3 - Tuần 13 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I/ Mục tiêu:

- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp , việc trường.

- Tự giác tham gia viêc lớp , việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công .

*GDKNS :- KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể

 - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào ?
- Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi tắm ? "
- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt 
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
4. Luyện đọc lại (8’)
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm 3
- HS đọc 
- Cả lớp đồng thanh toàn bài
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Thay đổi ba lần trong một ngày
- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
GV bộ môn dạy
------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 13 Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu
	- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương
	- Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua BT đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. Đồ dùng
	SGK
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 12
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1/ 107
- Nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Bài tập 2/ 107
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 108
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn
+ Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- Từ dùng ở miền Bắc : bố, mẹ , anh, quả, hoa, dứa, sắn , ngan
- Từ dùng ở miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm
+ Tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- gan chi / gan gì, gan rứa / gan thế, mẹ nờ / mẹ à, chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi.
+ Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây.
- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn
- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 63 : Bảng nhân 9
A- Mục tiêu
-Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giảI toán , biết đếm thêm 9
B- Đồ dùng
Bộ đồ dùng dạy toán.
C- Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (36’)
a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 9
- Gắn một tấm bìa có 9 chấm tròn: Có mấy chấm tròn?
- 9 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 9 được lấy mấy lần?
- Ta lập được phép nhân: 9 x 1= 9
* Tương tự , GV HD lập các phép nhân còn lại để hoàn chỉnh bảng nhân 9.
- Luyện HTL bảng nhân 9
- Vì sao gọi là bảng nhân 9?
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:
- Nhận xét dãy số?
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Củng cố: (3’)
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9
+ Dặn dò: Ôn bảng nhân 9
- Hát
- Có 9 chấm tròn
- 1 lần
- 1 lần
- HS đọc bảng nhân 9
- HS học TL
- Vì có 1 thừa số là9, các thừa số còn lại lần lượt là cấc số 1, 2, 3......, 10.
- Tính nhẩm
- HS nêu
- HS tự tính nhẩm và nêu KQ
- HS đọc
- Tính từ trái sang phải
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 b) 9 x 3 x 2 = 27 x 2
 = 71 = 54 
- HS đọc
- Lớp làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Lớp 3B có số học sinh là:
9 x 4 = 36( học sinh)
 Đáp số: 36 học sinh.
- Số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 9.
( 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90)
--------------------------------------------------------------------
Anh văn 
GV bộ môn dạy 
-----------------------------------------------------------------------
Tập viết
 Tiết 13	Ôn chữ hoa I
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô , K (1 dòng ); viết đúng tên riêng ( Ông Ích Khiêm ) (1 dòng );	và câu ứng dụng “Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí” bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. Các chữ Ông ích Khiêm 
	HS ; Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV treo mẫu, nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng
c. HS tập viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
3. HD HS viết vào vở TV
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Hàm Nghi, Hải Vân bát ngát nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sứng đứng trong vịnh Hàn
- Ô, I, K
- HS QS
- Tập viết chữ Ô, I, K trên bảng con
- Ông ích Khiêm
- HS tập viết trên bảng con Ông ích Khiêm
- ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- HS tập viết bảng con : ích
+ HS viết bài vào vở TV
+HS nộp vở .
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 25 Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
I-Mục tiêu: 
Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau …
Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn .
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Biết phân tích , phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và đối với người khác .
II- Đồ dùng dạy học: 
SGK, pht
III- Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học?
- Các hoạt động đó giúp được gì cho học tập?
3- Bài mới:
Hoạt động 1.
a.Muc tiêu:Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn.
b. Cách tiến hành
Bước 1: QS hình và trả lới câu hỏi:
- Cho biết tranh vẽ gì?
- Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp
*Kết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm.
Hoạt động 2
a.Mục tiêu:Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để tránh nguy hiển khi ở trường 
b.Cách tiến hành
Bước 1:Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi?
Bước 2: Báo cáo KQ
- Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm?
4- Hoạt động nối tiếp
* Củng cố:
- Liên hệ tình hình bài học .
* Dặn dò:
- 2 HS lên bảng nêu
- Nhận xét, vài em nhắc lại
* Làm việc theo cặp
- HSThảo luận các câu hỏi dựa vào tranh.
- Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân trường.
- Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến người khác.
- 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp
 - Nhận xét, bổ xung.
Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi.
- Nhóm khác bổ sung cho phong phú.
- HS nêu
- Nhận xét, nhắc lại
- Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không.
- VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm
----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Âm nhạc (Tiết 13)
 ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON
I.Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 II.Chuẩn bị của GV:
 sgk
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Con chim non
Gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát, tác giả.
Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
Cho HS hát Con chim non .
Hoạt động 2: 
Hát kết hợp vận động
+Vỗ tay theo nhịp 3
Hai HS ngồi đối diện nhau , phách 1 hai em vỗ bàn tay vào nhau . Phách 2,3 mỗi em tự vỗ hai tay của mình 
+Tập bước chân theo nhịp 3
GV nhận xét và sửa sai cho HS trong quá trình ôn hát , kết hợp kiểm tra 
 Củng cố – dặn dò 
Nhận xét chung 
Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học
HS trả lời 
HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp, và tiết tấu lời ca
HS luyện hát theo nhóm , cá nhân
HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập trình diễn trước lớp 
HS nghe và ghi nhớ 
--------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm(TT).
I-Mục tiêu: 
Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau …
Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn .
* Kĩ năng làm chủ bản thân :Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm .
II- Đồ dùng dạy học: 
SGK, phiếu học tập .
III- Hoạt động dạy và học (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra: (3’)
- Kể tên những ttrò chơi mà em thường chơi trong giờ ra chơi ?
- Nêu những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ?
- GV nhận xét .
3- Bài mới:
Hoạt động 1. (10’)
a.Muc tiêu:Khi ở trường, nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Tại sao ?
b. Cách tiến hành
Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi :
Khi ở trường, em nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ? Tại sao ?
Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV nhận xét , kết luận .
Hoạt động 2 Đóng vai (12’)
a.Mục tiêu:Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm .
b

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan