Giáo án lớp 3 - Tuần 13 năm 2013

 I. MỤC TIÊU:

A.Tập đọc

- Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa., từ địa phương được chú giải trong bài: (bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi, anh Núp và làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.(trả lời được câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện

- Biết kể 1 đoạn của câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh anh hùng Núp trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dò(5 phút)
- Y/C HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 
- Nhận xét tiết học.
 Hs lần lược đọc bảng nhân từ 2-8
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 9 hình tròn.
- 9 hình tròn được lấy 1 lần.
- 9 được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân: 9 nhân 1 bằng 9.
- Quan sát thao tác của GV và trả lời:
 9 hình tròn được lấy 2 lần.
- 9 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 9 x 2.
- 9 nhân 2 bằng 18.
- Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18.
- 9 nhân 2 bằng 18.
- 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.
- 9 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9.
- Cả lớp đồng thanh đọc bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
- Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Làm bài nêu KQ , lớp kiểm tra bài làm của nhau .
- Tính lần lượt từ trái sang phải:
 9 x 2 + 17 = 18 + 17
 = 35
 9 x 4 x 2 = 36 x 2
 = 72
- hs theo dõi
-Hs làm bài
- HS nêu 
1 hs lên bảng cả lớp làm vào vở.
Hs nêu
-Số đầu tiên trong dãy số này là số 9.
- Tiếp sau số 9 là số 18.
- 9 cộng thêm 9 bằng 18.
- Tiếp sau số 18 là số 27.
- Con lấy 18 cộng với 9.
Hs trả lời
Hs theo dõi
KQ rồi đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 
Hs đọc
--------------------------------------------
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng.
- HS :VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Củng cố bảng nhân 9 (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
HĐ2. Luyện tập - thực hành(25 phút)
Bài1: Tinh nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a).
- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b).
- Hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9?
- Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9.
- Tiến hành tương tự HS làm bài . 
- Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2 T ính 
- Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
GV theo dõi H làm .
- Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính 
Bài 4 Viết kết quả phép nhân vào ô trống - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc các số của dòng đầu tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc.
- Hướng dẫn HS làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 9.
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc bảng nhan chưa.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- 11 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Hai phép tính này cùng bằng 18.
- Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 3 đội còn lại có số xe là:
 9 x 3 = 27 (xe)
 Công ty đó có số xe ô tô là:
 10+ 27 = 37(xe )
 Đáp số: 37 xe
- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- Bài tập yêu cầu viết kết quả của phép nhân thích hợp vào ô trống.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Hs đọc
---------------------------------------------------
Tiết 2:chính tả
VÀM CỎ ĐÔNG
 I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dong thơ 7 chữ.
- Làm đúng các điền tiếng có vần it/ uyt( BT2)
- Làm đúng bài tập 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:-Bảng phụ chép bài chính tả, bảng chép nội dung bài tập 2
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.
- GV nhận xét, ghi điểm HS
B. Dạy bài mới(25 phút)
1. Giới thiệu bài: Nghe viết bài : Vàm Cỏ Đông.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả 
a. - GV đọc hai khổ thơ đầu bài thơ : Vàm cỏ Đông 
- Gọi HS đọc thộc lòng hai khổ thơ này
- GV hỏi trong bài chính tả này có những chỗ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Hướng dần: Vì câu thơ dài lên viết cách lề trang giấy 1 ô ly. Giữa hai khổ thơ để trống 1 dòng.
 - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết các từ khó 
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở .
-GVđọc cho HS viết bài
- GV đọc lại bài 1 lần để HS soát bài
c. Chấm – chữa bài 
- Gv thu và chấm một số vở chính tả
- Nhận xét ưu khuyết điểm của bài viết 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 
– GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT
- Cho HS nhận xét bài trên bảng, lớp chữa bài, gọi 1 HS đọc lại bài.
- Gv nhận xét cho điểm HS
Bài tập 3b : Gọi HS đọc đề
- GV chia nhóm HS thảo luận nhanh để tìm từ, cử các bạn lên tham gia chơi tiếp sức – GV yêu cầu nhóm HS tham gia.
- Gọi HS viết cuối đọc kết quả của nhóm
- Cho HS cả lớp nhận xét về kết quả . 
- Bình chọn nhóm thắng cuộc
- GV chốt ý đúng – tuyên dương nhóm thắng cuộc. Cho cả lớp viết vào vở bài tập
C. Củng cố – dặn dò(5 phút)
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về đọc lại bài tập 2-Làm BT 3a
- Chẩn bị bài hôm sau: chính tả nghe – viết : Người liên lạc nhỏ.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ khó
- HS mở SGK/106 đọc thầm theo cô
- HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Viết hoa chữ Vàm cỏ Đông
- Hồng là tên riêng viết hoa chữ ,các chữ đầu dòng thơ
- ( HS khó xác định)
- HS chú ý nghe hướng dẫn cách trình bày
Một HS lên bảng viết, lớp viết bảng con từ khó: , suôi dòng, mãi gọi, soi, lồng, phe phẩy
- HS nghe - viết vào vở chính tả 
- HS soát bài
- HS đối chiếu, chữa bài
- 1 Hs đọc đề bài tập 2
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập /66
- HS nhận xét
- Một HS đọc lại bài điền
- Một HS đọc đề bài tập b
- HS các nhóm trao đổi nhanh, tìm từ, cử bạn lên tham gia trò chơi
- HS đại diện 3 nhóm tham gia trò chơi ( mỗi nhóm 4 HS)
- HS khác nhận xét
- HS viết vở bài tập b/67
Hs thực hiện
---------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA I
I. MỤC TIÊU: 
- Viết chữ hoa I ( 1 dòng), Ô,K ( 1 dòng).
 + Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ông Ích Khiêm
 + Viết câu tục ngữ 
 “ Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu các chữ viết hoa I, Ô, K
 Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
HS :Vở tập viết ,bảng con .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiêm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu viết bảng: Hàm Nghi, Hải Vân
- Nhận xét.
B. Bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài. Ôn chữ hoa I 
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 13.
- Tìm các chữ hoa trong bài ?
- GV treo chữ mẫu I.
+ Chữ I cao mấy ô li? Được viết mấy nét?
- GV viết và nói: Chữ I gồm 2 nét. Nét 1: kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang. Nét 2: Móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong
- GV đưa chữ Ô
- Chữ Ô viết giống chữ gì ? 
GV: ta viết giống chữ O 
- GV đưa chữ K và hỏi:
- Chữ K gồm có mấy nét?.
GV viết mẫu :
*Viết bảng con: I, Ô, K mỗi chữ 2 lần
*Nhận xét khoảng cách giữa các nét chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Ông Ích Khiêm
- Các em có biết Ông Ích Khiêm là ai không?
GV: Ông Ích Khiêm (1832- 1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà nguyễn văn võ song toàn. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp
- Trong từ Ông Ích Khiêm những chữ nào viết 2,5ô li ? 
 - GV viết mẫu từ: Ông Ích Khiêm :
 - Viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
 “ Ít chắt chiu, hơn nhiều phung phí”
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
- GV : Câu tục ngữ khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm. Có ít mà biết dành dụm con hơn có nhiều mà phung phí.
- Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
- Viết bảng con : Ít
d. HS viết bài
- GV yêu cầu bài viết 
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế ,lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ .
e.Chấm chữa bài : 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét .
Củng cố dặn dò: (5 phút)
GD: HS luôn biết chú ý rèn chữ?
Dặn: Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu ca dao. 
N/x tiết học.
- 1 HS nêu lại những bài trước đã học. 
- 2 HS viết bảng lớp, 
- Lớp viết bảng con.
- Ô, I, K 
- HS quan sát.
- Chữ I cao 2,5 ôli. Gồm 2 nét.
- HS theo dõi
- Chữ Ô viết giống chữ O.
- Chữ K có 3 nét.
- HS viết bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS trả lời( nếu biết)
- Chữ Ô, I, K, h, g
- HS viết bảng con
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Chữ Ít. Vì là chữ đầu câu.
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- Trình bày bài sạch đẹp.
HS trả lời 
----------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TƯ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU:
1- Nhận biết một số từ ngữ thường dùng ở miền bắc, miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ ( BT1, BT2)
2- Đặt đúng dấu chấm( dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn bài tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần 12
- Nhận xét và cho điểm HS
B. Dạy - học bài mới: (25 phút)
1 .Giới thiệu bài. Từ địa phương,dấu chấm hỏi, chấm than
2 .Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1	
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV : Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, VD bố và ba cùng chỉ n

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan