Giáo an lớp 3 - Tuần 13 môn Mĩ thuật - Bài: Vẽ trang trí trang trí cái bát

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hs biết trang trí cái bát.

b) Kỹ năng: Trang trí được cái bát theo ý thích.

c) Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.

II/ Chuẩn bị:* GV: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí.Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.

 * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: (1)Hát.

2. Bài cũ: (4)Vẽ tranh.

- Gv gọi 2 Hs lên vẽ bức tranh.

- Gv nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:( 1)

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động. (28)

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo an lớp 3 - Tuần 13 môn Mĩ thuật - Bài: Vẽ trang trí trang trí cái bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo giải thích.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân, lớp
Các nhóm tiến hành thảo luận các câu ca dao, tục ngữ trên.
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
Nhận xét bài học.
 Thủ công 
Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị* GV: Mẫu chữ H, U.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ………
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: (1’)Hát.
2Bài cũ: (4’) Cắt, dán chữ I, T.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ I, T.
- Gv nhận xét.
3Giới thiệu và nêu vấn đề:(1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4 Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ H, U.
- Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ H, U.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c.
Bước 2: Cắt chữ H, U.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H. 1).
Bước 3: Dán chữ U, H.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:lớp, cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:lớp
Hs quan sát.
Hs quan sát.
HT thực hành trên nháp
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2) – Nhận xét bài học.
Thủ công (NC)
Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị* GV: Mẫu chữ H, U.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ………
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ H, U.
- Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ H, U.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c.
Bước 2: Cắt chữ H, U.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H. 1).
Bước 3: Dán chữ U, H.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
Nhận xét bài học.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:lớp, cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:lớp
Hs quan sát.
Hs quan sát.
HT thực hành trên nháp
Thủ công (NC)
Cắt, dán chữ V .
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ………
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V.
- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). 
Bước 2: Cắt chữ V.
-Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu
Bước 3: Dán chữ V.
-Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn.
_Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định .
_đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán 
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ V.
 + Bước 2: Cắt chữ chữ V.
 + Bước 3: Dán chữ V. 
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
 Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. Nhận xét bài học.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs quan sát.
HS thực hành trên nháp
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ V.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
Mĩ thuật
Tạo nặn dáng tự do.:Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nhận ra đặc điểm của con vật.
Kỹ năng: Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
Thái độ: Yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị:* GV: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn và giấy màu.
 * HS: Đất nặn, VBT vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’)Hát.
Bài cũ: (4’)Vẽ con vật quen thuộc.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ con vật mà mình thích .
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát tranh.
- Gv cho Hs tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để Hs nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật sẽ nặn. 
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để nặn một con vật.
- Gv dùng đất hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.
- Gv hướng dẫn Hs cách tạo dáng con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs nặn được một con vật.
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và nặn theo trí nhớ.
- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs nặn con vật theo hóm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn con vật cho Hs.
- Gv yêu cầu HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm : cho hai nhóm thi nặn các con vật mà mình thích.
- Gv nhận xét .
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT:lớp, cá nhân
Hs quan sát
Hs trả lời.
Hs chọn con vật để nặn.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
HT:lớp
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs thực hành nặn một con vật.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: nhóm
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.Nhận xét bài học.
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh li

File đính kèm:

  • docMON PHU TUAN 13....doc
Giáo án liên quan