Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ năm

I. Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).

- Rèn kĩ năng làm tính giải toán về phép chia 8.

* HS làm được các bài tập cộng, trừ trong phạm vi: 5,10.

II/Chuẩn bị :

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 12, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
TOÁN
BẢNG CHIA 8
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán về phép chia 8.
* HS làm được các bài tập cộng, trừ trong phạm vi: 5,10.
II/Chuẩn bị : 
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: (29') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Lập bảng chia 8:
* Cho HS làm bài.
B1/ 21 23 21 81 32 12
 12 12 31 12 45 47
B2/ 45 54 65 78 45 56 
 14 23 24 11 32 42
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn Hỏi: + Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn. + Vậy 8 lấy 1 được mấy ?
+ Ta có phép nhan NTN?
- Ghi bảng: 8 x 1 = 8 
Hỏi: + Mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
- Từ phép nhân 8 x 1 = 8 cô có phép chia 8 chia 8 được mấy ?
- Viết lên bảng 8 : 8 =1 cho sinh đọc.
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Hỏi: + 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
+ Làm thế nào để biết được có 16 chầm trong?
- Ghi bảng: 8 x 2= 16.
- Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- Ai lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.
- Từ phép tính trên em nào lập cho cô PT.
- Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 
- TT cho HS lập các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả lập được.
- Ghi bảng phép chia hoàn chỉnh.
HĐ 2: Học thuộc lòng bảng chia 8
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc TL bảng chia 8 vừa xây dựng được.
- Tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng bảng chia 8.
HĐ 3: Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm miệng.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm BC, BL.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
Hỏi: + Bài toán cho biết những gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm vở, BN.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4 Gọi HS đọc đề.
Hỏi: + Bài toán cho biết những gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS nhìn TT nêu lại đề toán.
- cho HS thi giải toán nhanh.
- Chấm 5 bài nhanh nhất, tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 8.
- Về nhà học thuộc lòng bảng chia và làm bài 1,2 cột 4./59 chuẩn bị bài sau. (LT)
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên. 
* CN làm vở.
- Quan sát và trả lời 
- TL: được 8.
- TL: tao có PN 8x1=8
- Chú ý
- Trả lời có 1 tấm bìa.
- TL: 8 : 8 = 1
- CN, lớp đọc.
- TL: có 16 chấm tròn.
-Đọc 
- Có tất cả 2 tấm bìa
- Phép tính: 16 : 8 = 2 ( tấm bìa )
- CN lập 16 : 8 = 2
- Đọc phép tính:
- CN lập bảng chia 8
- CN nêu KQ, lớp BS.
- CN, N, lớp đọc đồng thanh 
- Các học sinh thi đọc cá nhân. Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn.
- Đọc đồng thanh 
- CN nêu YC.
- Lớp làm miệng.
- CN nêu YC.
- Lớp làm BC, 3 em làm BL.
- Lớp NX, BS.
- CN đọc đề.
- CNTL, NX.
- Lớp làm vở, 1 em làm BN, NX.
- (Y) làm bài giải.
- CN đọc đề.
- CNTL, NX.
- CN nêu lại BT.
- Lớp thi giải toán nhanh.
- Học sinh xung phong đọc bảng chia.
- Chú ý lắng nghe 
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ I , T
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng
II. Chuẩn bị đồ dùng
GV: 	Mẫu chữ I, T đã dán và chưa dán
	Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
HS:	Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (3')
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét
- Treo mẫu chữ I, T hướng dẫn học sinh quan sát.
Hỏi: + Nét chữ rộng mấy ô ?
 + NX sự giống và khác nhau giữa chữ I, T.
+ Nét ngang của chữ T rộng mấy ô ? Dài mấy ô ?
- Dùng mẫu chữ rời để hướng dẫn hsinh quan sát.
- Gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái, nửa bên phải của 2 chữ này trùng khít bên nhau.
- Gọi học sinh nêu cách gấp và cắt từng chữ ?
- Nhận xét và nhắc lại cách gấp, cắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Giáo viên treo hình 2 và hướng dẫn.
Bước 1: Kẻ chữ I, T
- Đưa giấy màu lên làm mẫu
- Giáo viên chấm các điểm đánh dấu và kẻ nối các điểm với nhau.
Bước 2: Cắt chữ I, T
- Treo hình 3 hướng dẫn
- Dùng kéo cắt chữ I bằng 2 cách:
Bước 3: Dán chữ I, T
- Treo hình 4 để hướng dẫn
- Gọi hs lên thao tác lại từng bước.
- Theo dõi bổ sung.
HĐ3: Thực hành.
- Cho cả lớp thực hành vào giấy nháp
- Giáo viên nhận xét, bôe sung.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Cắt dán chữ I, T ( tiết 2 )
- Chuẩn bị lên bàn.
- Học sinh nghe giới thiệu
- Lớp quan sát.
- TL: Nét chữ rộng 1 ô
- Trả lời
- Nét ngang chữ T rộng 1 ô, dài 3 ô
- Học sinh quan sát và trả lời
- CN nêu cách gấp
- Nghe.
- Học sinh quan sát giáo viên làm
- Quan sát, chú ý các bước GVHD.
- CN thao tác lại các bước.
- Cả lớp thực hành bằng giấy nháp.
* Thao tác cùng bạn.
- Chú ý lắng nghe.
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I/Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài CT . Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng BT (2) a/b.
* HS nhìn viết được: đó, lá hẹ.
II/Chuẩn bị : 
GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Vở, bút,.....
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ: (4') 
- Đọc cho lớp viết. quần soóc, xe rơ moóc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: (29') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông”
- Một học sinh đọc thuộc lòng lại.
* Cho HS viết vở: đó, lá hẹ.
Hỏi: + Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Bài ca dao thể lục bát trình bày thế nào ?
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
- Luyện viết tiếng khó:
- Đọc rồi phân tích các từ: Non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, nước biếc, 
- Theo dõi sữa sai.
HĐ2: Nghe – viết.
- Đọc lại bài viết lần 2.
- Đọc thong thả cho HS viết vào vở
- Đọc lại cho HS soát lại bài.
- Cho HS đổi vở soát lỗi nhau
- Chấm chữa bài, nhận xét.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- Cho HS làm vở BT, BL.
- Theo dõi nhận xét bổ sung. 
* Theo dõi uốn nắn thêm
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học 
- về chuẩn bị mới ( tuần 13)
-
- Học sinh viết bảng con, BL.
- Lớp NXBL.
- HS nghe
- Cn đọc lại bài viết.
* CN viết vở.
- CNTL, lớp bổ sung.
- Học sinh viết bảng con.
- lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh nhìn dò lại bài
- các cặp soát lỗi nhau.
- Học sinh lắng nghe chú ý
- Chú ý.
- Làm vở, BL.
- Chú ý lắng nghe 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I/Mục tiêu: 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ (BT1)
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hđ với hđ (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
II/Chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ bài tập 1 SGK/98
- Giấy khổ to 1 tờ viết lời giải bài tập 2 SGV/230
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định 
2.K/tra b/cũ (3')
- Giáo viên gọi 2 học sinh kiểm tra lại bài tập 2 tiết LTVC tuần 11.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HĐ 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc khổ thơ BT1.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
Hỏi: + Trong khổ thơ từ nào chỉ HĐ?
 + HĐ chạy của những chú gà con được miêu tả bàng cách nào?
- Theo dõi nhận xét kết luận: 
a/ chạy/ lăn tròn.
b/ HĐ chạy của gà con được SS vở HĐ lăn tròn của những hòn tơ nhỏ.
HĐ2 : Gọi HS đọc y/c
- Gọi hs đọc 2 khổ thơ và đoạn văn BT2.
- Làm mẫu câu a.
- Cho HS làm vở BT, BL.
- Gọi HS nhận xét, BS.
- Nhận xét kêt luận ý đúng.
a/ Con trâu đen: (chân) đi/ như/ đạp đất.
b/ Tàu câu: vươn/ như/ (tay) vầy.
c/ Xuồng con: đậu ( QTL)/ như/ nằm (QBM)
 húc húc ( ...)/ như/ đòi ( bú tí).
- Gọi HS nhắc lại bài hoàn chỉnh.
HĐ 3: Gọi HS đọc y/c
- Làm mẫu dòng 1.
- Cho HS làm vở BT, BL. 
- Chấm bài, nhận xét, bổ sung. 
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh
* Chấm bài nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: ( 2')
- Nhận xét tiết học 
- Về học và tập tìm từ ss các hđ với nhau
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương - Dấu chấm hỏi - Chấm than
-2 em lên làm lại bài tập 2 SGK/89
- Học sinh đọc lại đề bài
- CN đọc
- các cặp thảo luận.
- CN xung phong TL.
- Lớp bổ sung.
- lắng nghe.
- CN đọc.
- 2 em đọc.
- Chú ý.
- lớp làm vở BT, 1 em làm BL.
- lớp NX, BS.
- Lắng nghe.
- CN nhắc laị.
- CN đọc
- Chú ý
- lớp làm vở.
- cá nhân đọc 
- Chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • docTHỨ 5.doc
Giáo án liên quan