Giáo án lớp 3 - Tuần 11 năm 2013
I. Mục đích yêu cầu :
1. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng.
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a,cung điện, khâm phục).
Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt chuyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.
- Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
- HS yếu trả lời câu hỏi 1,2
- HS TB trả lời thêm câu hỏi 3
2. Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu
- Rèn KN nghe : Nghe – Nhận xét lời kể của bạn ,kể tiếp được lời của bạn .
- GD HS : Tình cảm yêu quý quê hương đất nước .
Các KNS cơ bản: xác định giá trị.Giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
Các PP : Trình bày ý kiến cá nhân . Đặt câu hỏi.
t + Giới thiệu bài ( GV dùng tranh để giới thiệu ) 2.Phát triển bài: +. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng trên bảng phụ - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh + HD tìm hiểu bài - YC đọc thầm cả bài & trả lời câu hỏi - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài? ( Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.) - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ? ( Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.) - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất ? ( Câu c , vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp ) - Nêu ý nghĩa bài thơ ? ( Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương & thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của 1 bạn nhỏ ) + Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng theo phương pháp xoá dần - Tổ chức thi đọc khổ thơ , cả bài - Nhận xét 3.Kết luận: - Khen những HS có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học -HS nối nhau kể chuyện - HS trả lời - Nhận xét - Quan sát ,nhận xét + HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng 2dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ -HS đọc trên bảng phụ - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đọc - CN -HS trả lời -HS trả lời - HS trao đổi nhóm ,HS trả lời - HS khá - HS học thuộc lòng theo YC cả bài thơ - Nhận xét , bình người đọc hay - HS thực hiện __________________________________________ Toán Tiết 53 : Bảng nhân 8 I- Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Rèn trí nhớ và giải toán. -HS yếu làm BT 1,HSTB làm thêm BT2. -HS khá giỏi làm thêm BT3. II- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn. HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra bài 4 /52 +GTB: … Ghi bài 2.Phát triển bài mới: a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 8. - Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn? (Có 8 chấm tròn.) - 8 chấm tròn được lấy mấy lần? ( Lấy 1 lần.) - 8 được lấy mấy lần? ( 1 lần) - 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân 8 x 1 = 8( Ghi bảng) – YC HS đọc * Tương tự với các phép nhân còn lại em hãy thao tác trên các tấm bìa để XD bảng nhân 8 - Hoàn thành bảng nhân 8 xong, nói : Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8. - Luyện đọc HTL. b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1/53:Tính nhẩm - Đọc đề? - Tính nhẩm là tính ntn? - Điền KQ + Củng cố bảng nhân8 , 0x8 & 8x0 * Bài 2/53: - Đọc đề? - Mỗi can có mấy lít? ( 8 lít) - Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta làm ntn? ( Lấy số lít dầu 1 can nhân với số can ) - YC làm bài & chữa Bài giải Số lít dầu 6 can là: 8 x 6 = 48( lít) Đáp số: 48 lít dầu. - Nhận xét * Bài 3/53:HS khá giỏi làm thêm - Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp - Bài toán yêu cầu gì? - Số đầu tiên trong dãy là số nào? ( Số 8 ) - Tiếp sau số 8 là số nào? (Số 16) - 8 cộng thêm mấy thì được 16? ( thêm 8) - Làm thế nào để điền được ô trống tiếp theo? ( Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24.) + YC làm bài & chữa : 8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80. ( Các dãy số trong ô trống là kêt quả của bảng nhân 8 từ bé đến lớn ) - Chấm bài, nhận xét. - Đọc dãy số vừa điền được? 3/Kết luận: - Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8 - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài - HS lên bảng - Nhận xét - HS trả lời - HS đọc - HS đọc bảng nhân 8 -HS đọc - CN - Nối tiếp đọc kết quả - Thi đọc TL bảng nhân 8 CN , ĐT - Làm miệng -HS đọc -HS nêu -HS nhẩm và nêu KQ - HS đọc -HS trả lời - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Đổi vở, nhận xét - HS đọc đề -HS trả lời - Làm nháp ,HS trình bày - Nhận xét -HS thi đọc -HS đọc - HS thực hiện ______________________________________ Tập viết: Tiết 11:Ôn chữ hoa G ( tiếp theo ). I. Mục đích yêu cầu Biết cách viết chữ hoa G ( gh ) qua các BT ứng dụng. Viết tên riêng : Ghềng Ráng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương . HS yếu và HS TB viết được chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ. HS khá giỏi viết đẹp và đúng mẫu chữ. II. Đồ dùng -GV : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li - HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Gi, Ông Gióng - GV nhận xét +. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.Phát triển bài: + HD HS luyện viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm những chữ hoa có trong bài ? ( G ( Gh ), R, A, Đ, L, T, V) YC nêu cấu tạo chữ + Luyện viết chữ hoa G ( Gh ) - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - YC viết bảng con chữ - GV nhận xét uốn nắn b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc tên riêng : - Ghềnh Ráng + GT từ : Ghềnh Ráng còn gọi là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp - GV viết mẫu tên riêng - HD viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Ai về đến huyện Động Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao: Bộc lộ niềm tự gào về di tích lịch sử Loa Thành ( Thành Cổ Loa , nay thuộc huyện Đong Anh ,Hà Nội ) , được xây vòng xoắn như trôn ốc , từ thời An Dương Vương ( tức Thục Phán – Thục Vương ) cách đây hàng nghìn năm. - Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao? Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương - YC viết bảng con các tên riêng +. HD HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài. +. Chấm, chữa bài - GV chấm 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3.Kết luận: - GV biểu dương những HS viết đẹp, có tiến bộ - Nhận xét tiết học - HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS trả lời -HS nêu - HS QS - Thực hành viết trên bảng con - HS đọc - Nghe, nhận xét độ cao chữ - HS QS - HS tập viết trên bảng con - HS đọc - HS nêu - HS luyện viết bảng con tên riêng - CN HS viết bài -HS thực hiện ____________________________________________________ Đạo đức: Tiết11:Thực hành các kĩ năng giữa kì 1 I . Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hành các kĩ năng về chuẩn mực đạo đức đã học . - GD HS có ý thức thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức . -HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1, 3. - HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK. II. Tài liệu , phương tiện GV: Phiếu học tập HS: DDHT III. Hoat động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *GTB: … Ghi bài 1.Phát triển bài: + HĐ1: HĐcả lớp * Cách tiến hành : - YC nêu các chuẩn mực đạo đức đã học ( Kính yêu Bác Hồ , Giữ lời hứa , …Chia sẻ vui buồn cùng bạn ) * KL: Khắc sâu các chuẩn mực đạo đức . - Em đã thực hiẹn tốt các chuẩn mực đạo đức nào , còn chuẩn mực đạo đức nào chưa thực hiện được ? 2. HĐ2 : Thảo luận nhóm * Cách tiến hành : + Chia lớp 4 nhóm : Hình thức chia nhóm điểm số + Phát phiếu cho các nhóm ND phiếu : N1,2: a. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ , mỗi chúng ta phải làm gì ? b. Thế nào là biết giữ lời hứa ? c. Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ? N3,4: a. Hãy đóng vai 1 tình huống biểu hiện về sự quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em ? b. Em phải làm gì khi bạn gặp niềm vui , nỗi buồn ? Hãy kể những việc làm cụ thể ? - YC các nhóm trình bày Nhận xét KLHĐ:… 3.Kết luận: - Nhận xét giờ học - HD VN: Thực hành vận dụng các kĩ năng vào thực tế hàng ngày. - Nối tiếp nêu - CN - Thảo luận nhóm - 4 Nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS thực hiện Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu: (Tiết 11) Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ? I. Mục tiêu - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương. - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. - Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? (đối với HS Y,Tb ) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước. ( Đối với HS K,G ) II. Đồ dùng dạy hoc - GV: Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3. - HS: SGK, bảng nhóm, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD HS làm bài tập * Bài tập 1/89: Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu BT - YC HS làm bài, cho 2 HS làm bảng nhóm - Gọi HS chữa bài - YC 2 HS làm trên bảng nhóm lên bảng trình bày - YC HS nhận xét - Chốt lời giải đúng: + Lời giải - Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường - Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào * Bài tập 2/89: Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn. - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS làm mẫu - YC HS làm bài - YC HS chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng: + Lời giải: Các từ có thể thay thế từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. * Đất nước, giang sơn có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là 1 vùng đất của Việt Nam. * Bài tập 3/90: Những câu nào trong đoạn văn được viết theo mẫu Ai làm gì ? ....... - Gọi HS nêu yêu cầu BT - YC HS làm bài - GV cùng HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng: + Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét Ai? Làm gì? sân. - Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau - Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. * Bài tập 4/90: Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Gọi HS nêu yêu cầu BT - YC HS làm bài, cho 2-3 HS làm trên bảng lớp - Gọi HS chữa bài - YC HS nhận xét - Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS - GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho có thể đặt được nhiều câu: B
File đính kèm:
- Tuan 11.doc huyen sua.doc