Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 23 đến tuần 26 - Phạm Quang Hưng

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (13)

 + Mục tiêu : . Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây

. Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý:

. Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.

. Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được.

 Bước 2: Làm việc cả lớp

* Kết luận:

 Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến có gân lá.

 

doc65 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 23 đến tuần 26 - Phạm Quang Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng của Trò
A. Khởi động
B. Bài dạy
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng
2. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Học sinh biết được một số trò chơi dân gian
* Cách tiến hành: 
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Ghi tên các trò chơi dân gian vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Hoạt động 2: Đại diện các nhóm trình bày 
* Mục tiêu: Học sinh trình bày nội dung đã thảo luận.
* Cách tiến hành: 
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các trò chơi dân gian như: Nhảy cóc, ném vòng, đá gà, cua cắp, đánh que chuyền, đánh đáo, rồng rắn lên mây, đi câu ếch
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Trò chơi dân gian là các trò chơi được lưu truyền trong dân gian từ đời này qua đời khác cho đến tận bây giờ. Trò chơi dân gian là những hoạt động bổ ích, vui tươi tạo cho con người chúng ta có tâm lí thoải mái đồng thời rèn luyện sức khoẻ sau những ngày lao động, học tập mệt nhọc.
Hoạt động 3: Học và thực hiện một số trò chơi dân gian 
* Mục tiêu: Cho học sinh học và thực hiện một số trò chơi dân gian.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện một số trò chơi dân gian do giáo viên chọn.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện trò chơi theo đúng luật chơi, cách chơi.
- Những học sinh khác quan sát, theo dõi để ghi nhớ.
Ví dụ trò chơi đi câu ếch
Chuẩn bị: 1 cái que (cây) dài chừng 1 mét, 1 dây dài chừng 1 mét và 1 miếng giấy hơi nặng. Vẽ 1 vòng tròn, đường kính tuỳ thuộc vào số lượng người chơi để làm ao. Cần câu là 1 cái que (cây) dài chừng 1 mét, 1 dây dài chừng 1 mét và 1 miếng giấy hơi nặng gấp nhỏ lại để có thể hất trúng ếch ở xa. Đầu que có thể bịt vải để tránh nguy hiểm.
Cách chơi: Dùng trò chơi oẳn tù tì để xem ai là người đi câu. Mọi người vào trong ao làm ếch, còn 1 người ở ngoài cầm cần đi câu. Khi người điều khiển phát lệnh và bắt nhịp thì mọi người đều hát:
Khi hát làm động tác như ếch đang nhảy, tay chống nạnh, chân chụm lại hơi nhún xuống, nhảy lung tung trong vòng tròn. Nếu thấy người đi câu còn ở xa thì có thể nhảy lên bờ (ra khỏi vòng) để đi chơi nhưng phải cảnh giác người đi câu, vì nếu đang ở trên bờ mà người đi câu quăng dây trúng là bị bắt và phải thay làm người đi câu. Ngược lại người đi câu cũng tỏ ra lơ là để ếch mất cảnh giác rồi bất ngờ quăng dây trúng ếch để bắt.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 
 * Mục tiêu: Học sinh nhớ và biết thực hiện các trò chơi dân gian vừa học.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh nhắc lại các trò chơi dân gian vừa học.
- Nêu cách chơi một số trò chơi dân gian.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ
- Hát
- Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến yêu cầu nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận theo nhóm 4 và ghi nội dung thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh thực hiện trò chơi dân gian theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại một số trò chơi dân gian vừa học. Nêu cách chơi
- Chuẩn bị bài sau 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Còn một số em nói chuyện riêng trong các tiết học Aâm nhạc, Thể dục, Kĩ thuật..
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, duy trì tốt 15 phút đầu giờ
 * Học tập: 
- Thi đua hoa điểm 10: 
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học:
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt ; thực hiện phòng tránh cúm A/H1N1 nghiêm túc.
III. Kế hoạch tuần 25
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt giữ các tổ , nhóm, cá nhân
- Tích cực tự ôn tập lại bài.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
IV. Tổ chức trò chơi: 
- Nộidung:.
- Số lượng:
- Hình thức:.
.
- Ý kiến:
..
Tân Ân, ngày thángnăm 2014
( Ký duyệt )
- Ý kiến:
Tân Ân, ngày thángnăm 2014
( Ký duyệt )
*************************************************
TUẦN 25
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU
THỨ NGÀY 
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
Chiều
Thứ hai
1
LT. T VIỆT
Ơn luyện từ và câu
2
LT. TỐN
Ơn tập tốn
3
TIẾNG ANH
Giáo viên bộ mơn dạy
4
5
Chiều
Thứ ba
1
TNXH
Động vật
2
LT. TỐN
Ơn tập tốn (tiết 1)
3
LT. T VIỆT
Ơn tập tiếng việt (tiết 1)
4
5
Chiều
Thứ tư
Nghỉ sinh hoạt chuyên mơn
Chiều
Thứ năm
1
LT. T VIỆT
Ơn tập tiếng việt (tiết 2)
2
ĐẠO ĐỨC
Ơn tập
3
LT. TỐN
Ơn tập tốn (tiết 2)
4
5
Chiều
Thứ sáu
1
THỦ CƠNG
Làm lọ hoa gắn tường (T1)
2
LT. T VIỆT
Ơn tập tiếng việt (tiết 3)
3
SHL
GDNGLL
Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ
4
5
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ơn: Nhân hĩa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
1.Củng cố cho HS nhận ra hiện tượng nhân hĩa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hĩa.
Bài 1
Gọi HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS chọn sự vật miêu tả hay nhất trong đoạn văn.
Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
Bài 2
Gọi HS đọc đề bài.
Cho hS thảo luận nhĩm đơi.
Gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
Gọi HS đọc đề bài
Gọi 4 HS lên bảng.
Chữa bài.
1 HS đọc đề bài.
Đoạn văn thứ nhất trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên miêu tả sự vật: Trường đua voi, Voi, Người. Cách miêu tả rất hay , tả lại cơng việc chuấn bị cho cuộc đua. Qua đĩ cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
1 HS đọc đề bài.
- Những dặm rừng xám đi vì chất độc hĩa học Mĩ.
Ơng đành ở lại trên lầu vì khơng cĩ lối xuống.
- Ba cậu bé về khá muộn vì mải chơi trong rừng.
- 1 HS đọc đề bài
a. Vì đĩ là kiệu của vua Minh Mạng từ kinh đo Huế ngự giá Thăng Long.
b. Cao Bá Quát nảy ra ý định nhảy xuống hồ tắm vì mục đích muốn xem rõ mặt vua.
c. Vì cao Bá Quát xưng là học trị mới ở quê mới ra.
d. Vì cậu bé đã đối được vế đối vua đề ra.
*************************************************
LUYỆN TẬP TỐN
LUYỆN TỐN
Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
1.Củng cố cho HS biết giải bài tốn liên quan đễn rút về đơn vị.
Bài 1
Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 2
Gọi HS đọc đề bài
Gv tĩm tắt bài tốn
7 hộp: 175 túi chè
5 hộp:  túi chè
- GV phân tích đè , hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố về tính giá trị của biểu thức
Bài 3
Gọi HS đọc đề bài.
Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
1 can đĩ cĩ số lít dầu là:
48 : 8 = 6( l )
 3 can cĩ số lít dầu là:
6 x 3 = 18 ( l )
Đáp số: 18 l.
1 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
1 hộp cĩ số túi chè là:
 175 : 7 = 25( túi chè)
5 hộp cĩ số túi chè là;
 25 x 5 = 125 ( túi chè)
 Đáp số: 125 túi chè.
- 1 HS đọc đề bài.
a. 16 : 2 x 3 = 8 x 3
 = 24
b. 48 : 3 x 2 = 16 x 2
 = 32
*************************************************
TIẾNG ANH
Giáo viên bộ mơn dạy
*************************************************
THỨ BA
TN&XH
Tiết 49: ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu , mình và cơ quan di chuyển .
- Nhận ra sự đa dạng về phong phú của động vật về hình dạng kích thước , cấu tạo ngồi .
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngồi của một số động vật 
* HSKG: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trang 94, 95 SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh động vật mang đến lớp. 
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
Giấy khổ A4, bút màu đủ dung cho HS.
Giấy khổ to, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động (1’) : HS hát một liên khúc có tên các con vật.(Ví dụ: bài”Chú ếch con”, “Chị ong nâu và em bé”, “Một con vịt”, Mẹ yêu không nào”)
Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới (30’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
- Nêu được những điểm giông nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
Cách tiếùn hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và cấu tạo của chúng.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp 
 Đại diện 

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_tuan_23_den_tuan_26_pham_quang_hung.doc
Giáo án liên quan