Giáo án lớp 3 - Tuần 10, thứ 5 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi

II. Chuẩn bị:

GV: Các mẫu của bài 1,2,3,4,5.

HS: Giấy máu, hồ dán, kéo, .

III. Nội dung bài kiểm tra:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 10, thứ 5 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
TOÁN
KTĐK GIỮA K I
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN (T1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi
II. Chuẩn bị:
GV: Các mẫu của bài 1,2,3,4,5.
HS: Giấy máu, hồ dán, kéo, ....
III. Nội dung bài kiểm tra:
HĐGV
HĐHS
1. KTBC: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới: ( 30')
- Nêu Y/C kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I
- Cho học sinh quan sát lại các mẫu đã học.
- Cho HS chọn bài mình tính làm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- Theo dõi bổ sung cho HS
IV: Đánh giá:
- Cho HS trưng bày bài theo nhóm.
- HDHS đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:
- Hoàn thành (A)
- Chưa hoàn thành (B)
- Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
3. Nhận xét - dặn dò: (2')
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của học sinh.
- Dặn dò: Học sinh mang đủ dụng cụ cho tiết sau học bài: Cắt, dán chữ cái đơn giản.
- HS chuẩn bị lên bàn.
- lắng nghe
- Lớp quan sát
- Cn chọn bài mình thực hành.
- lớp làm bài.
- Các nhóm trừng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của bạn.
- nghe.
.
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
QUÊ HƯƠNG
I/Mục tiêu: 
- Nghe- Viết đúng bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2)
- Làm đúng BT3 a/b.
* HS viết được: k, kì lạ.
II/Chuẩn bị : 
GV: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ của bài tập 2
HS: SGK, vở BT, vở, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ : (3')
- Giáo viên đọc các từ: Quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, gọi 1 học sinh viết trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai / oay )
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Gọi HS đọc bài viết.
* Cho HS viết: k, kì lạ.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài và cách trình bày bài.
Hỏi: + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
+ N chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Cho HS Luyện viết tiếng chữ khó vào bảng con . Trèo hái ,rợp ,cầu tre, diều biếc .
- Nhận xét sửa sai.
HĐ2. Nghe viết.
- Đọc lại lần 2.
- Đọc thong thả cho học sinh viết vở.
- Cho HS sáot lỗi nhau.
- Chấm bài nhận xét, tuyên dương.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 
Hỏi: Bài yêu cầu làm gì ?
- Y/CHS làm BL, vở.
- Nhận xét bổ sung
Bài 3: - 1 em đọc yêu cầu
- Nêu từng câu đố.
- Gọi HS TL câu đố.
- Nhận xét bổ sung.
3b. Về nhà làm vào vở ở nhà.
* Theo dõi uốn nắn.
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học: Em nào viết sai chính tả từ nào về nhà viết lại từ ấy vào vở ở nhà nhiều lần, đọc lại câu đố.
- Chuẩn bị bài sau: Đất quý, đất yêu.
- Lớp viết bảng con, 1 em viết BL.
- lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ
- 1 em đọc lại bài
* CN viết vở.
- Trả lời 
- CNTL, lớp BS.
- 3Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- Nghe
- Nghe - viết bài vào vở
- Các cặp đổi vở soát lỗi nhau.
- Đọc yêu cầu 
- Điền vào chỗ trống: et hay oet.
- Cả lớp làm vào vở, BL.
- CN đọc Y/C.
- Nghe
- CN xung phong giải câu đố.
- Nghe
- Nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I/Mục tiêu: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
* Cho HS viết: bé lê.
II/Chuẩn bị : 
GV: Viết sẵn khổ thơ bài tập 1lên BL, BQ , PBT cho BT 2, BN cho BT3.
HS: vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Y/CHS đặt câu co hình ảnh so sánh.
- Nhận sét bổ sung.
Hỏi: + Bạn viết câu như vậy đúng chưa?
+ Khi viết câu cuối câu có dấu gì? đầu câu viêt như thế nào?
- Nhậm xét bổ sung, ghi điểm.
3.Bài mới: (28') - Giới thiệu bài: để giúp các em hiểu thêm về tìm hình ảnh SS trong câu , đoạn thơ, viết câu trong đoạn văn, đoạn thơ hôm nay co cùng các em vào học bài mới: Ghi đề: So sánh. Dấu chấm. 
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề.
* Cho HS viết: bé lê.
- Gọi HS đọc khổ thơ trên bảng
- Em nào tìm và gạch chân cho cô từ được so sánh trong các câu thơ trên.
Hỏi: + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
+ Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc câu thơ, câu văn trong bài.
Hỏi: Âm thanh tiếng suối đựơc so sánh với âm thanh nào ?
- Nhận xét bổ sung nếu sai.
- Cho HS làm bài vào phiếu bài tập, BQ.
- Chấm bài phiếu, nhận xét bài bảng lớp. 
Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng .
Hỏi: + Muốn viết câu cuối câu có dấu gì?
+ Cuối câu có dấu chấm đầu câu viết NTN?
- Nhận xét bổ sung.
- Cho HS làm BN, vở BT.
- Chấm vở, nhận xét BL.
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
- Nhắc HS đọc đúng dấu câu.
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Quê hương 
- CN đặt: VD: trẻ em như búp trên cành.
- CNTL, BS
- CNTL, BS
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc lại đề bài
- CN đọc đề.
* CN viết vở 1 trang.
- 1,2 em đọc đoạn thơ.
- CN xung phong lên tìm và gạch.
- Trả lời: Tiếng thác/ trận gió.
- TL: Rất to, rất vang động.
- Lắng nghe. 
- CN đọc đề.
- 1,2 em đọc.
- CNTL: tiếng suối được SS với tiếng đàn cầm.
- Làm bài theo cặp, 1 em làm BL.
- Lớp nhận xét bài BL.
- CN đọc đề.
- 1 em đọc đoạn thơ.
- CNTL, BS.
- TL, BS.
- 1 em làm BN, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét BN.
- CN đọc lại bài.
- Nghe
- CN nhắc lại.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc