Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 (Bản đẹp)

A.Bài cũ:

 Kiểm tra bài hoc hom trước những em chưa hoan thành

 Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học cắt, dán chữ I, T

B.Bài mới: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

chữ I, T.

- GV giới thiệu mẫu chữ: H, U

*GV hướng dẫn mẫu

+Bước 1 : Kẻ chữ H, U

 - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.

 - Chấm các điểm đánh dấu.

+Bước 2 : Cắt chữ H

 - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo.Chữ U làm tương tự.

+Bước 3 : Dán chữ H, U

 - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

 - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

 - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

- Tổ chức cho HS thực hành. GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em.

- Đánh kết quả học tập của HS.

 * Giáo dục môi trường.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS.
II.Phương tiện dạy học:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 *Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9 
-Đính 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn và HD.
-Từ 9 x 3 = 27 ta có 27: 9 =3
 *Lập bảng chia 9;
 Lần lượt hỏi và ghi bảng chia 9
-Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia 9
2Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm 
- Yêu cầu làm bài.
 - Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm 9 x 5 = 45
 45 : 9 = 5
 45 : 5 = 9
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét. 
Bài 4: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài., giúp đỡ 1 số em
- Chấm bài, nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận xét.
-2em đọc bảng nhân 9
-Lớp nhận xét
-Theo dõi và trả lời.
-Chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9
 9 x 1 =9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 9 = 2
.
-Thi học thuộc
-Đọc yêu cầu.
-Tính nhẩm và ghi kết quả. (cột 4: K-G)
- Nêu yêu cầu.
- 3 em làm 3 cột tính. (cột 4:K-G)
- Nhận xét.
-Đọc bài toán
- Lớp tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng.
-Đọc bài toán
-Suy nghĩ và tự làm bài, chữa bài.
Tuần 14 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................TẬP ĐỌC: 
 NHỚ VIỆT BẮC
 I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (trả lời được câu hỏi trong sgk, thuộc 10 dòng thơ đầu).
- KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bác.
- TĐ: Yêu thiên nhiên, biết ơn người Việt Bắc đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
 * KNS: Lắng nghe tích cực, đánh giá bản thân, xử lí thông tin.
II.Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa bài học.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ: “Người liên lạc nhỏ” 
-Gọi HS đọc và trả lời CH.
-Nhận xét, ghi diểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Đính tranh, giới thiệu.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Luyện đọc
 - GV đọc mẫu.
+Đọc từng câu
- Hdẫn phát âm: đỏ tươi, chuối, rừng phách.
+Đọc từng khổ thơ trước lớp
Y/c đọc phần chú giải, đặt câu với từ ân tình/KG.
- Đính bảng phụ hướng dẫn đọc :
 Ta về / mình có nhớ ta/
Ta về/ ta nhớ / những hoa cùng người/
+Đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
?: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở VB?
+Giải thích: ta, mình 
+Tìm những câu thơ cho thấy:
a) Việt Bắc rất đẹp:
b) Việt Bắc đánh giặc giỏi:
 -Thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Xóa dần bảng.
-Nhận xét,ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Nhận xét.
-Đọc 1 đoạn và trả lời CH / 4 HS .
-Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 em đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
- Đọc chú giải. Đặt câu với từ: ân tình/KG
- 2 em đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp lượt 2.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 nhóm đọc.- Nhận xét.
- Đọc thầm.
-... hoa, người cảnh sinh hoạt hằngngày.
- Rừng xanh..,.Ngày xuân..,Ve kêu ....
- Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Đèo cao..., Nhớ người ...
- Đọc thuộc lòng.-Thuộc 10 dòng thơ đầu.
- Thi đọc thuộc.cả bài/KG
Tuần 14 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................LUYỆN TỪVÀ CÂU: 
 	ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu:
- KT: Ôn về từ chỉ đặc điểm, so sánh, kiểu câu Ai thế nào? cho HS.
- KN: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
 Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
 Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
- TĐ: Ý thức học tập tốt.
II.Phương tiện dạy học:
 - 3 bộ thẻ từ BT1.Viết nội dung BT2, 5 câu văn ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 em lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm .... câu thơ sau: 
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
?Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Yêu cầu tìm các từ chỉ đặc điểm còn lại.
*GV: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời , mây, mùa thu.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
?:Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+Tiếng suối và tiếng hát được s s về đặc điểm gì?
- Điền nội dung vào bảng
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: b) hiền c) vàng
Bài 3: Tìm bộ phận của câu.
- Hướng dẫn mẫu
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhận xét,chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò: 
- Học thuộc lòng các câu thơ có hình ảnh ss đẹp.
- Nhận xét.
- Làm bài tập 1 và BT3 tiết trước.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc 
- Tre và lúa có màu xanh.
- Sông máng xanh mát.
- Tìm những từ chỉ đặc điếm của trời, mây: bát ngát; của mùa thu: xanh ngắt
- Làm bài vào vở.
-1 em đọc yêu cầu
- ... tiếng suối và tiếng hát.
- ...trong
- Suy nghĩ tự làm câu b, c, d
-Phát biểu.
- Đọc yêu cầu 
- Theo dõi, trả lời.
-Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Làm bài vào vở.
Tuần 14 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................TOÁN: 
 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- KT: Thuộc bảng chia 9.
- KN: Vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
III.Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 
 -Gọi 2 em lên bảng 
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn giải bài tập: 
Bài 1: Tính nhẩm
 9 x 6 = 54
 54 : 9 = 6
- Nhận xét
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu học sinh tìm số bị chia, số chia và thương.
- Chấm, chữa bài.
H: Muốn tìm số bị chia (số chia/thương) ...?
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
?Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 +Bài toán này giải bằng mấy phép tính?
+Phép tính thứ nhất (thứ hai) tìm gì?
 - Yêu cầu làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình.
Hướng dẫn giải:
+B1: Đếm số ô vuông, B2:Tìm 1/9 của số đó
- Yêu cầu làm bài.
-Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tiếp tục học thuộc bảng chia 9.
- Nhận xét.
-Đọc bảng chia 9.
-1 em giải bài tập 3.
-Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Làm từng cặp phép tính
- 2 em đọc kết quả.
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Trả lời.
-1 em đọc bài toán
- Trả lời.
- 2 phép tính.
-...số ngôi nhà đã xây (còn phải xây)
- Lớp làm vở, một HS làm bảng.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi.
- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng.
 a. 18: 9 = 2 (ô vuông); b. 18: 9 = 2 (ô vuông)
*Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................
Tuần 14 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................TOÁN : 
	 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I.Mục tiêu:
- KT: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
 Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- KN: Vận dụng được vào giải bài toán có liên quan đến phép chia.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II.Phương tiện dạy học:
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:Gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 
 +Hdẫn thực hiện phép chia 
 a) Phép chia hết: 72 : 3 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Ghi cách thực hiện(SGK)
 65 2
b) Phép chia có dư: 65 : 2 = ? 6 32
 05
 4
 1
 65 : 2 = 32 ( dư1)
- Yêu cầu nêu lại cách thực hiện tính chia ở sgk.
2.Thực hành:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu làm bài.
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
? BT thuộc dạng toán gì?
 + Muốn tìm một phần mấy .... ta làm thế nào?
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề
-Hdẫn trình bày bài giải để trả lời đúng yêu cầu.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
- Chấm bài, Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ cách trình bày bài toán vừa học.
Chuẩn bị bài sau
- Đọc thuộc bảng nhân, chia 9
- Lớp nhận xét
-1em lên bảng thực hiện 
-Theo dõi, thực hiện chia ở nháp.
-Nhắc lại cách thực hiện(SGK)
-1 em đọc yêu cầu
- 3 em lên bảng làm 3 cột tính. (cột 4/K-G)
- Đọc bài toán.
- Trả lời.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Đọc đề.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.-1 em lên bảng giải.
.
Tuần 14 	Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy:............................TẬP VIẾT: 
 	 ÔN CHỮ HOA:K
I.Mục tiêu:
- KT: Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, I (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu(1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đóichung một dòng. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường .
- KN: Rèn kĩ năng viết chữ kết hợp với kĩ năng viết chính tả cho HS.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS, HS có ý thức rèn chữ viết.
 II.Phương tiện dạy học:
 -Mẫu chữ viết hoa K. Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.	 
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: H dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa: K
?:Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu K:
- Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài.
- Yêu cầu viết bảng con.
+ Luyện viết tên riêng.
-Giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng có tài bơi lặn đã đục thủng .....quân Nguyên Mông.
-Viết mẫu, h dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét.
+Luyện viết câu ứng dụng:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_ban_dep.doc
Giáo án liên quan