Giáo án lớp 3 - Tuần 1, thứ năm

I/ Mục tiêu:

- Bược đầu biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp, biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.

- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II/ Chuẩn bị:

- Còi, kẻ sẳn vạch trên sân, sân tập sạch sẻ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
THỂ DỤC: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 Trò chơi: Nhóm 3, nhóm 7
I/ Mục tiêu:
Bược đầu biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp, biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
Còi, kẻ sẳn vạch trên sân, sân tập sạch sẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung và phương pháp dạy học
Hình thức tổ chức
20
10
5
1/KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân.
HS:- Khởi động theo yêu cầu
GV:- HD các em nắm được những đặc điểm cơ bản của chương trình thể dục và một số nội quy tập luyện.
 - HD các em biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái,đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
 - Cho các em thực hàng theo yêu cầu .
HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn.
GV:- Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung.
3/ Trò chơi: “ NHÓM 3, NHÓM 7”
GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần.
 - Cho các em chơi theo yêu cầu.
HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi.
GV:- Quan sát và nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới: 
* * * * *
 *GV
* * * * *
* * * * *
 *GV
* * * * *
TOÁN: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ 1 lần)
KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I/Mục tiêu:
N3:- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
 - Tính được dộ dài đường gấp khúc.
N4:- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
 - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. Tranh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em về cách cộng số có ba chữ số có nhớ 1 lần.Gọi hs lên bảng tập tính 
 435+127=?
 256+162=?
HS:- Lên bảng đặt và tập tính cộng số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em ltính đúng theo yêu cầu bài học.
 - HD bài tập thực hành 1(cột 1,2,3),2(cột 1,2,3),3(a),4và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập 
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bái đúng với yêu cầu bài tập.
HS:- Tiếp tục làm bài tập và vở.
3/ Củng cố: 
GV:- Thu vở chấm và chũa bài tập và nhắc lại cách tính cộng số có ba chữ số có nhớ một lần.
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập.
HS:- Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em quan sát tranh 1 SGK tr 6 và trả lời câu hỏi: Trong quá trình sống, cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV: Gọi các em trả lời câu hỏi, nhận xét và giảng giải thêm giúp các em hiểu được nội dung yêu cầu câu hỏi và rút ra KL: (SGK tr 6) 
 - HD các em vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.
HS:- Tập vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người vơpí môi trường.
GV:- Nhận xét và tuyên dương HS.Gọi các em giải thích sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường mà bạn vẽ.
HS:- Giải thích sơ đồ.
GV:- Nhận xét và nhắc lại ghi nhớ . Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (TT)
CHÍNH TẢ: (N-V) CHƠI CHUYỀN.
TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài thơ .
 - Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống.
 - Làm đúng bài tập 3a/b.
N4:- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
 - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập điền vần và bài tập 3a lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc bài viết lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng câu cho các em viết bài vào vở.
 - HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 3 a trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - HD giúp các em hiểu ví dụ (SGK trang 6) 
 - HD các bài tập1: Tính giá trị biểu thức (Theo mẫu).
 - Gọi 3HS lên bảng làm lớp làm vào vở tập.
HS:- làm bài theo yêu cầu .
GV:- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 - HD BT 2a(tr 6 SGK): Viết vào ô trống (theo mẫu) và BT 3b (tr 6 SGK). 
 - Gọi 2HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở tập.
HS:- Làm bài.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập, nhận xét bài làm trên bảng.
 - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
TNXH: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO.
LT&C: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
N3: - Hiểu được cần thở bẳng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
 - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ.
N4:- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ.
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu 
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về các hoạt động thở.
N4: Viết sẳn bài tập 1 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý, Gv giảng giải giúp các em hiểu được cần thở bẳng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Vệ sinh hô hấp.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD HS đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 (tr 6,7 SGK).
HS:- Đọc và trả lời câu hỏi.
GV:- Nhận xét HD thêm và rút ra nôi dung ghi nhớ (SGK tr 7). Gọi 3HS đọc lại phần ghi nhớ.
 - Treo bảng phụ đã viết sẵn bài mẫu HD các em tập phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mấu.
 - Gọi 1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, nhận xét bài trên bảng và HD thêm giúp các em làm bài đúng.
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
LT&C: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH.
TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
N3:- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vất ( BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). 
 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
N4:- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà)trong câu chuyện ba anh em (BT1, mục III).
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1 bài cho các em làm bài vào bở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2 và cho các em làm vào vở.
HS:- tiếp tục làm bài .
GV:- HD các em nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó.
HS:- Làm bài tập 3 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
HS:- Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
HD trả lời các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp: 
* Nhân vất là người:
* Nhân vật là vật(con vật, đồ vật, cây cối ..)
+ Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:
* Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu).
* Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể).
+ Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy?
HS:- Ghi tên, nhận xét về tính cách nhân vật theo gợi ý.
GV:- Gọi các em nêu nhận xét, lớp bổ sung thêm ý và GV rút ra ghi nhớ. Gọi 4 HS nhắc lại ghi nhớ. Gọi HS đọc yêu cầu BT1 (mục III SGK tr 13). HD các em nêu tên nhân vật trong truyện, lời nhận xét của bà, vì sao?
HS:- Tập làm bài tập vàp vở tập.
GV: - Gọi HS nêu tên nhân vật trong truyện “Ba anh em” lớp bổ sung- GV nhận xét tuyên dương HS. HD BT2 Và cho các em tập nói theo gợi ý của tình huống của bài. 
HS: - Tập nói theo tình huống.
GV:- Nhận xét và tuyên dương các em.
 - Về nhà tiếp tục tập tìm nhân vật trong truyện và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan