Giáo án lớp 3 - Tuần 1 năm 2014 - 2015

I. Mục tiêu:

* Tập đọc:

1. Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài, bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Kể chuyện : Rèn kỹ năng nghe - nói : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước SGK. (HSKbiết kể lại tốt từng đọan câu chuyện; HS yếu nghe và theo dõi, biết kể nhắc lại một vài câu).

*Có kỹ năng sống: Hiểu Đàn ông và gà trống không thể đẻ được.

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hai bàn tay em 
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
 - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
- Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay đẹp, rất có ích và đáng yêu). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Thuộc 2-3 khổ thơ trong bài (HSK,G thuộc cả bài ).
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn .
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “ cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. --> GV nhận xét, điểm.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Luyện đọc : 
*GV đọc bài thơ 
- HS chú ý nghe 
*HD luyện đọc kết hợp giả nghĩa từ : 
- Đọc từng dòng thơ trước lớp 
- HS nối tiếp nối mỗi em 2 dòng ( chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ )
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS nối tiếp 5 khổ thơ 
- 1 HS đọc chú giải 
+Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng? 
- HS trả lời 
+ Đặt câu với từ thủ thỉ ? 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo cặp 
- GV theo dõi HD HS đọc đúng 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
c.Tìm hiểu bài : 
* HS đọc thầm khổ thơ 1 
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? 
- Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh 
-> GV : Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp 
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? 
- Buổi tối : hai hoa ngủ cùng bé 
- Buổi sáng : tay giúp bé đánh giăng ....
- Khi bé học ...bàn tay như với bạn 
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao? 
-> HS phát biểu những suy nghĩ của mình 
d. Luyện đọc lại : Học thuộc lòng :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn hai khổ 
thơ 
- GV xoá dần các từ , cụm từ chỉ để lại tiếng đầu dòng ( các khổ thơ còn lại tương tự ) 
- HS đọc đồng thanh 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Thi đọc tiếp sức theo tổ 
- Thi đọc cá nhân theo khổ dưới hình thức hái hoa 
- 2-3 HS th đọc thuộc cả bài 
 4. Củng cố- Dặn dò: 
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Đơn xin vào đội
Tuần 1: Tiết 3: Toán
 	 Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu :	
- Giúp HS : Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (Không nhớ).
+ Biết giải bài toán bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn có một phép trừ.
( Làm các bài tập: Bài 1, 2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK 
- HS: SGK, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) - Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm 
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :
Bài tập 1: Củng cố kỹ năng cộng, trừ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS làm bảng con 
 a. 324 761 25
 + 405 + 128 + 721
 729 889 746
 b. 645 666 485
 - 302 - 333 - 72 
 343 333 413 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào? 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
x-125 = 344 x +125 = 266
 x =344 +125 x =266 –125 
 x = 469 x = 141
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét trên bảng 
Bài tập 3: Củng cố vềgiải toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở 
 Giải :
 Số nữ có trong đội đồng diễn là : 
 285 - 140 = 145 ( người ) 
 Đáp số: 145 người 
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
	Tuần 1: Tiết 1 Luyện từ và Câu 
 	 	Bài: Ôn về từ chỉ sự vật - So sánh 
I. Mục tiêu :
1. Ôn về các từ chỉ sự vật: X ác định được từ ngữ chỉ sự vật.(BT1)
2. Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.(BT2)
3. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó.(BT3) 
* HS yếu có thể chỉ xác định được từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 .
 	- Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu tơ BT 2.
 	- Tranh minh hoạ 1 chiếc diều giống như dấu á .
- 1 chiếc vòng ngọc thạch (nếu cú) 
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sách vở + đồ dùng của HS. GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV nói về tác dụng của tuết LTVC mà HS đã làm quen ở lớp 2, giúp các em mở rọng vốn từ, cách dùng từ , biết nói thành câu ngắn gọn .
 ( ghi đầu bài )
b.Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu 
- Gọi HS làm mẫu 
- Lớp làm bài tập vào vở , 3 HS lên bảng làm ( gạch dưới những từ ngữ ỉ sự vật ) 
- GV bao quát lớp 
- Lớp nhận xét 
 Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm mẫu phần a 
- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau 
-> Lớp nhận xét 
- GV chốt lại ý đúng 
*Vì sao hai bàn tay em được so sánh
với hoa đầu cành ? 
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ , xinh như một bông hoa .
*Vì sao nói mặt biển như tấm thảm 
khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? 
- Đều phẳng , êm và đẹp 
- Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? 
- Xanh biếc, sáng trong 
- GV cho HS xem 1 chiếc vòng ngọc thạch (nếu cú) 
- HS quan sát 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ 
cảnh biển lúc bình yên .
*Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ? 
- Vì cánh diều cong cong, võng xuống 
giống hệt 1 dấu á 
- GV treo minh hoạ cánh diều 
- 1 HS lên vẽ 1 dấu á thật to 
*Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? 
- Vì dấu hỏi cong cong mở rộng trên rồi 
nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai . 
- 1 HS lên viết dấu hỏi .
-> KL: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh 
- HS chú ý nghe 
- Lớp chữa bài vào vở 
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Em thích hhình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? 
- HS phát biểu ý kiến riêng của mình 
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì .
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 8 năm 2014
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014 
 ( Chuyển day: Thứ sau 22/8/14)
	Tuần 1: Tiết2 : Toỏn 5A (Tăng cường)
 Bài : Ôn tính chất cơ bản của phân số. 
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân sô.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài tập Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
- HS: Bảng con, nhỏp và vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước. 
- GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài ụn:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung ôn ( ghi đầu bài )
b. Củng cố kiến thức:
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV nêu VD: 
GV nêu VD: 
- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số.
c. Luyện tập:
* Bài tập 1: Rút gọn phân số.
- GV chia 3 dãy làm 3 cột.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng.
+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
b) Quy đồng MS các phân số:
+VD 1: Quy đồng MS của: 
- GV nhận xét, chữa.
+VD 2: Quy đồng MS của: 
- Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên?
- GV nhận xét, chữa.
 * Bài tập 2: Quy đồng MS các phân số.
- GV nhận xét, chữa bài.
 * Bài tập 3(6): Tìm các phân số bằng nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 - 3 em nêu miệng.
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu nhận xét.
- Cá nhân tiếp nối đọc.
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT.
- 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS.
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp.
 ; 
- 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
 & 
- Cá nhân nêu yêu cầu BT.
- 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng chữa bài.
+
+; 
+
- Thảo luận nhóm 4(3’)
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Các nhóm khác nhận xét.
 vì 
 vì 
	4. Củng cố - Dặn dò : 
 - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số (2HS)
 - Về nhà học bài, ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3.
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 	 	
Tuần 1: Tiết 4 	 Toán
 	 	Bài: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần )
I. Mục tiêu : Giúp HS :
	+ Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 
	+ Tính được độ dài đường gấp khúc.
( Làm các bài tập: Bài 1cột 1,2,3, Bài 2 cột 1,2,3 Bài,3 cột a , bài 4 )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK 
- HS: SGK, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng làm lại bài tập 1 + BT2 trong vở bài tập --> GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập :	
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
 Giới thiệu phép tính 435 +127 
- HS nêu phép tính.
- Muốn cộng các phép tính ta phải làm gì?
- Đặt tính
- HS đặt tính.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 435
 + 127
5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 
4 cộng 1 bằng 5 viết5.
 562 
+ Vậy cộng các số có mấy chữ số ? 
- 3 chữ số 
+ Phép cộng này nhớ sang hàng nào ? 
- Hàng chục 
b. Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- HS đặt tính
256
 +162
418
(1HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính)
*6 cộng 2 bằng 8 viết 8 
*5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
- Phép cộng này có nhớ ở hàng nào?
*2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4 viết 4, hàng trăm.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). 
- HS nêu yêu cầu BT- HS làm bảng con 
 256 417 555 146 
 + 125 + 168 + 209 + 214 
 381 585 764 360 
- GV theo dõi,

File đính kèm:

  • docTuan 1 TUNG 2014 - 2015.doc
Giáo án liên quan