Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 22

I. Mục tiêu:

 A/ Tập đọc

 - Chú ý đọc đúng tên nước ngoài: Ê-đi-xơn. Các từ ngữ phát âm sai do địa phương .

 - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( Ê –đi- xơn, bà cụ).

 -Hiểu nghĩa của các từ mới : nhà bác học , cười móm mém

 -Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi xơn rất giàu sáng kiến,

 luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con ngừơi .( Trả lời các câu hỏi SGK).

 * Rn đọc cho hs yếu .

 B/Kể chuyện:

 -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai .

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong SGK .

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 III.Các hoạt động dạy -học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cách viết chữ Ph
 +) HS viết từ ứng dụng :
 - GV giới thiệu : Phan Bội Châu (1867 – 1940) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỷ XX của Việt Nam…
 - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ 
 +)Luyện viết câu ứng dụng :
 Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
 - GV giúp HS hiểu các địa danh trong câu ca dao: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên - Huế,..
- GV viết mẫu : Phá, Bắc
Ù Hoạt động 2 : HD viết vào vở TV :
 - GV nêu yêu cầu : 
 - GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế , chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ . Trình bày câu ca dao theo đúng mẫu 
 - GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém.
c. Chấm , chữa bài :
 - GV chấm 7 bài và nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
 3. Củng cố , dặn dị :( 2’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết 
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: 
- HS tìm: P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), 
Đ, H, V, N
- HS viết bảng con: Ph, T, V 
- HS đọc từ ứng dụng tên riêng :
 Phan Bội Châu
- HS tập viết trên bảng con .
- HS đọc câu ứng dụng
- Học sinh viết bảng con : Phá, Bắc
 - HS viết vào vở
- HS lắng nghe
Thø t­ ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2014
Âm nhạc 
GV chuyên soạn giảng
Mỹ thuật
VẼ TRANG TRÍ.VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐÊU
 I/ Mục tiêu:
-HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
-Biết cách tôõ màu vào dòng chữ.
-Tô được õ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
- GDHS yêu thích vẽ trang trí.
II/ Chuẩn bị
-GV:Bảng mẫu chữ nét đều.
 -Phấn màu.
-HS:Vở MT3, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: (2’)
 Dùng băng giấy có bảng chữ mẫu để HS nhận biết chữ nét đều là chữ có các nét rộng đều bằng nhau và có chữ in hoa, chữ in thường.
2/ Các hoạt động: (32’)
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
-Cho từng nhóm QS các mẫu chữ nét đều và trả lời câu hỏi gợi ý sau:
+Mẫu chữ nét đều nhóm em có màu gì?
+Nét của mẫu chữ to hay nhỏ (đậm hay thanh?). Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
+Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
-GV rút ra KL:Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp.
-Trong một dòng chữ, có thể vẽ một màu hay hai màu, có màu nền hay không có màu nền
 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH. NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
 THÀNH PHỐ HOA PHƯỢNG ĐỎ
 Ngày quốc tế lao động1-5
 Sài Gòn ba trăm năm 
*Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ.
-GV nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết:
+Các con chữ, kiểu chữ.
+Tên dòng chữ
-Gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu:
+Chọn màu theo ý thích.
+Vẽ màu chữ trước ( màu sát nét chữ, không ra ngoài nền)
+Màu của dòng chữ phải đều (đậm hoặc nhạt)
* Hoạt động 3: Thực hành:
Cho HS làm bài, GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ các em.
.* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
GV chọn một số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS cùng nhận xét về:
+Cách vẽ màu, mẫu chữ, màu nền.
-Nhận xét chung tiết học.
3- Củng cố – dặn dò: (5’)
- Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy.
Dặn HS về quan sát cái bình đựng nước
Quan sát chữ mẫu .
-Quan sát trả lời qua gợi ý giáo viên.
-Quan sát, lắng nghe.
Chú ý hướng dẫn để tiến hành vẽ.
Thực hiện theo hướng dẫn
 TËp ®äc
CÁI CẦU
I . Mục tiêu:
- Đọc đúng: xe lửa , bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ 
- Hiểu nghĩa các từ mới: chum , ngòi, sông Mã
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất( Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc được khổ thơ em thích)
* Học thuộc lòng bài thơ
II. Đ ồ dùng dạy học 
 Tranh trong SGK minh hoạ bài học
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 4’)
Gọi 2 HS , mỗi em kể 2 đoạn truyện Nhà bác học và bà cụ, trả lời câu hỏi nội dung đoạn kể
2.Bài mới 
a.. Giới thiệu bài :1’
b . Luyện đọc
 *GV đọc diễn cảm bài thơ .
*Luyện đọc: 10’
Đọc từng dòng thơ.
Sửa tư thế đọc, lỗi phát âm
Đọc từng khổ thơ
Tìm hiểu nghĩa : chum , ngòi, sông Mã
Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Lớp đồng thanh cả bài thơ
3 . Tìm hiểu bài: 8’
 HS đọc thầm bài thơ
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
 - Cha gởi cho bạn tấm ảnh cây cầu nào, được bắt qua dòng sông nào? (HSY)
- Từ chiếc cầu cha làm, bạn nghĩ đến những cái gì? ( HSY)
 đ- Bạn yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao ?
- Tìm hình ảnh mà em thích nhất, nói lí do vì sao em thích?
 - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào?
* Học thuộc lòng bài thơ: 10’
GV hướng dẫn đọc diễn cảm
GV đọc bài thơ
3 .Củng cố dặn dò : (2’)
Tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
- 2HS kể
- HS lắng nghe
Đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 2 đòng thơ
Đọc tiếp nối 4 khổ thơ, mỗi HS 1 đọc khổ thơ
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Lớp đồng thanh cả bài thơ
Đọc thầm bài thơ, trả lời
- xây dựng cầu .
- Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã
Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4 trả lời
+ sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước
+ ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông.
+ lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi .
+ chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru người qua lại.
+ chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ
- Chiếc cầu trong tấm ảnh- cầu Hàm Rồng .Vì đó là chiếc cầu do cha và đồng nghiệp của cha xây dựng
Lớp đọc thầm bài thơ, tìm hình ảnh mà em thích nhất, nói lí do vì sao em thích.
- Yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn yêu nhất cây câu đo cha xây dựng.
2 HS thi đọc cả bài thơ
HTL từng khổ, cả bài thơ với các hình thức 
Toán
VÏ trang trÝ h×nh trßn
I. Mơc tiªu : Giĩp häc sinh.
- Dïng Com Pa ®Ĩ vÏ ( theo mÉu ) c¸c h×nh trang trÝ h×nh trßn ( ®¬n gi¶n). Qua ®ã c¸c thÇy ®­ỵc c¸i ®Đp qua nh÷ng h×nh trang trÝ ®ã.
II. §å dïng d¹y häc :
- Com Pa ( dïng cho häc sinh vµ gi¸o viªn )
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KiĨm tra bµi cị :(4’)
- HS lªn b¶ng vÏ h×nh trßn cã b¸n kÝnh 5cm, 6cm.
2. Bµi míi : 
 a Gíơi thiệu bài : 1’Trực tiếp
 b: Giảng bài : 30’
 * Hướng dẫn HS thực hành
Bµi 1: VÏ h×nh theo c¸c bước sau
B­íc 1: VÏ h×nh trßn t©m O b¸n kÝnh OA.
- GV h­íng dÉn : VÏ h×nh trßn t©m O b¸n kÝnh 2 « vu«ng, sau ®ã ghi c¸c ch÷ A,B,C,D ( nh­ SGK)
B­íc 2: Dùa trªn h×nh mÉu HS vÏ phÇn h×nh trßn t©m A, b¸n kÝnh AC vµ phÇn h×nh trßn t©m B, b¸n kÝnh BC.
B­íc 3: Dùa trªn h×nh mÉu, HS vÏ tiÕp phÇn h×nh trßn t©m C, b¸n kÝnh CA vµ phÇn h×nh trßn t©m D, b¸n kÝnh DA.
Bµi 2: Cho HS t« mµu theo ý thÝch cđa mçi em vµo h×nh bµi 1.
- 2 HS lªn b¶ng vÏ, líp theo dâi nhËn xÐt .
-
- HS quan s¸t h×nh mÉu vµ tù vÏ .
- HS t« mµu theo ý thÝch
3Cđng cè, dỈn dß : (-1’ )
 VỊ nhµ tù vÏ lÊy c¸c h×nh trang trÝ b»ng h×nh trßn mµ em thÝch.
 Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2014
 Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I/- Mục tiêu :
Giúp HS :
-Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần).
-Nhân nhẩm số tròn nghìn ( nhỏ hơn 10 000 ) với số có một chữ số.
-Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần, gắn với phép nhân.
-HS yếu thực hiện bài 1,2( cột a), 3, 4 ( cột a) VN.
 II/- Đ ồ dùng dạy học :
 -Phấn màu, bảng phụ.
III/- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định lớp: (1’)
 Học sinh hát 1 bài :
2- Kiểm tra bài cũ : (4’)
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước bằng com pa và thực hành vẽ hình tròn tâm O , bán kính 3dm trên bảng.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
3- Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài : (1’)
Hôm nay, cô sẽ HD các em thực hiện phép nhân : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
 * HD thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số: (10’)
a)- Phép nhân 1034 x 2 :
-GV ghi bảng : 1034 x 2
-GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 3 chữ số vời số có một chữ số. Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 1034 x 2.
-Khi thực hiện phép nhân này ta phải bắt đầu từ đâu?
-GV cho HS tính theo từng bước ở SGK.
b)- Phép nhân 2125 x 3 :
-GV cho HS tiến hành tương tự như bước trên nhưng nhắc HS lưu ý có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
- Thực hành : (15’)
*Bài 1 :( HSY)
-GV cho HS tự làm bài
-Cho HS tuần tự lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
-GV nhận xét và cho điểm .
 * Bài 2 :( HSY)
- GV cho HS thực hiện tương tự như bài 1.
 *Bài 3 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
 HS tóm tắt.
 Tóm tắt :
1 bức tường : 1015 viên gạch.
4 bức tường : ………… viên gạch ?
-Cho HS làm bài và sửa bài.
GV nhận xét, cho điểm.
 * Bài 4 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV ghi bảng : 2000 x 3 = ? và yêu cầu HS nhẩm trước lớp.
-Cho HS làm bài và sửa bài.
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
HS thực hiện theo bước nhân 
1034
 x 2
2068
+ 2 x 4 = 8 viết 8
+ 2 x 3 = 6, viết 6.
+ 2 x 0 = 0, viết 0.
+ 2 x 1 = 2, viết 2.
-> 1034 x 2 = 2068.
HS thực hiện theo cách nhân :
2125
x 3
6375
-4HS làm bài bảng
-HS làm bài VBT.
-HS sửa bài.
KQ : 2468 ; 8026 ; 6348 ; 4288.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS sửa bài.
KQ: A. 3069 ; 9050 ; b. 4848 ; 8020.
-HS đọc đề : 1 HS làm bảng.
-HS làm bài.
Bài giải :
Số viên gạch cần để xây 4 bức tường là :
1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
Đáp số : 4060 viên gạch.
-HS sửa bài.
HS đọc đề :

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan