Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 12

 I. Mục đích yêu cầu

 + Đọc đúng các từ có âm vần, thanh dễ lẫn lộn: , ríu rít, sững lại, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt ,đông nghịt, cuồn cuộn .

 + Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lối dẫn chuyện và lời nhận vật.

 * Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 + Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương: Sắp nhỏ, lòng vòng.

 + Đọc thầm nhanh và nắm được cốt truyện.

 -HiĨu ni dung bµi: Cảm nhận được tình bạn đẹp đẻ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc: Các bạn nhỏ miền nam gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc.

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong vịnh Hàn
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : 
- GV viết mẫu chữ : từng tên đã nêu
Ù Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở TV :
 GV nêu yêu cầu : 
 + Viết chữ H: 1 dịng cỡ nhỏ
 + Viết các chữ N, V: 1 dịng cỡ nhỏ
 + Viết tên Hàm Nghi: 2 dịng cỡ nhỏ
 + Viết câu ca dao : 2 lần (4 dịng)
 - GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế , chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét , dộ cao và khoảng cách giữa các chữ . Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu 
 - GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém.
 4. Chấm , chữa bài :
 - GV chấm 5 đến 7 bài và nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
 5. Củng cố , dặn dị( 2’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp ; luyện viết thêm phần bài ở nhà . Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng .
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: 
 HS tìm: H, N, V
- HS viết bảng con: H, N, V
- HS đọc từ ứng dụng tên riêng : Hàm Nghi
- HS tập viết trên bảng con .
- HS đọc câu ứng dụng
- Nêu các chữ viết hoa : Hải Vân, Hịn Hồng
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
 Thø 4 ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2013
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng 
Mĩ thuật
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
 -HS biết tìm, chọn nội dung đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
 -Vẽ được tranh về Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
 -Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
 -GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài ngày 20-11 và một số tranh đề tài khác. Hình gợi ý cách vẽ.
 -HS: Sưu tầm bài vẽ về đề tài 20-11. Vở Tập vẽ, bút chì, màu vẽ …
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: (1/) GV giới thiệu và ghi đề.
2/ Các hoạt động: 35’
* Hoạt động 1: (7/) Tìm , chọn nội dung đề tài.
-GV giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+Tranh nào vẽ đề tài 20-11? 
+Tranh về ngày 20-11 có những hình ảnh gì ?
-Gợi ý HS nhận xét một số tranh vẽ:
+Hình ảnh chính, phụ.
+Màu sắc.
-GV kết luận:
 + Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20-11.
 +Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ …
* Hoạt động 2 : (5/) Cách vẽ tranh.
-GV giới thiệu tranh và gợi ý HS nhận ra cách thể hiện nội dung:
+ Tặng hoa thầy ,cô giáo ( ở lớp học, ở sân trường.)
+HS vây quanh thầy , cô giáo …
-Gợi ý cách vẽ tranh:
+Vẽ hình ảnh chính (chú ý đến dáng người); hình ảnh phụ
+Vẽ màu theo ý thích;
* Hoạt động 3: (22/) Thực hành
-Cho HS làm bài, GV theo dõi nhắc nhở thêm.
-Gợi ý HS vẽ màu: màu tươi vui, có đậm,có nhạt.
* Hoạt động4 : (5/) Nhận xét, đánh giá.
-GV gợí ý HS nhận xét đánh giá bài vẽ đã hoàn thành. 
-Động viên khen ngợi bài vẽ đẹp, khuyến khích bài vẽ chưa đạt.
-Dặn dị (: 2’ø ) về quan sát cái bát chú ý hình dáng, và cách trang trí.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh và trả lời qua gợi ý.
-Lắng nghe.
-Q.sát, lắng nghe hướng dẫn của GV
-HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-Lắng nghe.
Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I- Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 + Chú ý các từ ngữ: kì lừa, , quanh quanh, lóng lánh , Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững, nước ch¶y .
 + Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.
 + Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước.
 -Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 + Biết được các địa danh qua chú thích.
 + Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước, từ đó có thêm niềm tự hào về quê hương đất nước.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 * BVMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa.Mỗi vùng miền trên đát nước ta cĩ nhưng cảnh thiên nhiên tươi đẹp Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ nhưng cảnh đẹp đĩ.Từ đĩ HS thêm yêu qúy mơi trường thiên nhiên và cĩ ý thức BVMT.
II- §ồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao ë SGK.
III-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức: (1’)
B- Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện “Nắng phương Nam”
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
C- Dạy bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: 
- Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp. Hôm nay các em sẽ đọc một số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước qua bài tập đọc: Cảnh đẹp non sông.
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông, nhấn giọng các từ gợi tả.
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Luyện đọc từng dòng:
- Yêu cầu mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
-HD HS phát âm và sửa lỗi phát âm từ khó: kì lừa, mịt mù, quanh quanh, lóng lánh, Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ (lần 2).
- GV nhận xét cách phát âm.
* Luyện đọc từng đoạn:
-GV treo bảng phụ viết 3 câu (6 dòng).
- HS nối tiếp đọc 6 dòng thơ trên bảng. Nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
+ Câu 1: Đồng Đăng /có phố Kì Lừa / Có nàng Tô Thị /có chùa Tam Thanh //
-Y/C HS đọc chú giải các từ:Đồng Đăng.
+ Câu 2: Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh /Non xanh nước biếc /như tranh họa đồ //
-Y/C HS đọc chú giải từ: la đà,canh ga,ønhịp chày Yên Thái,Tây Hồ
+ Câu 3: Đồng Tháp Mười / cß bay thẳng cánh /
 Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm //
-GV giải nghĩa thêm một số địa danh: Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Gia Định.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn (câu thơ) trong nhóm.
-YC HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
_ Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao và đọc phần chú giải SGK.
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào? ( HSY )
.GV: 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc – Trung - Nam trên đất nước ta: Câu 1+2 (miền Bắc), câu 3+4 (miền Trung), câu 5+6 (miền Nam).
 * BVMT: Mỗi vùng trên đất nứơc đều cĩ những cảnh thiên nhiên tươi đẹp,chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp.Từ đĩ hs yêu quý mơi trường thiên nhiên và cĩ ý thức BVMT
-Các em hãy đọc thầm cả bài và trao đổi nhóm để tìm hiểu xem:
+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?( hsy )
+ Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng tươi đẹp hơn?
4. Học thuộc lòng các câu ca dao:
-1em đọc toàn bài.Lớp đọc đồng thanh.
- GV HDHS học thuộc 6 câu ca dao.
GV treo bảng phụ ghi các từ điểm tựa y/c 2 HS ngồi gần nhau giúp nhau học thuộc bài thơ.
- - HS thi đọc thuộc lòng theo tổ.
- HS thi đọc thuộc lòng cả 6 câu.
_ Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay và đọc thuộc nhất.
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
5. Củng cố – dặn dò: ( 1’)
_ GV hỏi: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 6 câu ca dao. Chuẩn bị bài tiết sau:Tập đọc “người con gái tây Nguyên”
- 3 HS lên bảng kể lại 3 đoạn của chuyện.
+ HS trả lời.
- HS nghe giới thiệu.
-HS mở SGK đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
 -HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ lần 2.
- HS đọc nối tiếp 6 dòng thơ, ngắt nhịp đúng các câu thơ.
-HS đọc chú giãi
-HS đọc giải nghĩa từ trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. 
- HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm bài ca dao và chú giải SGK.
+ HS trả lời.
- HS đọc thầm bài, trao đổi nhóm tìm ý trả lời.
+ HS nêu cảnh đẹp qua từng câu ca dao.
+ Cha ông ta đã gây dựng, giữ gìn, tô điểm cho non sơng ngày càng đẹp hơn……
- HS học thuộc lòng các câu ca dao.
-HS làm theo y/c của GV.
-HS đọc theo tổ mỗi tổ 1 khổ thơ.
-Thi đọc cá nhân từng đoạn.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
 HS nhận xét, bình chọn.
-§ất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp……rất đáng tự hào.
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.* Giúp HS củng cố về:
- Bài tốn so sánh lớn gấp mấy lần số bé.
- Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
* HS yếu làm được BT1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Phương pháp.
IV. Các hoạt động dạy học.
Họat động d¹y
Hoạt động häc
 2Kiểm tra bài cũ.( 5’)
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài.
- Y/c vài HS nhắc lại, muốn so sánh số lớn 
gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới. 30’
a. Giới thiệu bài.(1’) 
b. Hướng dẫn luyện tập 28’
* Bài 1: (HSY)
G/V yªu cÇu ®äc ®Ị bµi
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Y/c HS đọc từng câu hỏi và trả lời.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: ( HSY )
- Y/c HS tự làm bài.
- GV chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- YC HS ®äc ®Ị
- Muốn biết cả 2 thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua ta phải biết được gì?
- Vậy ta phải tìm số kg cà chua của thửa ruộng nào trước?
- Y/c HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Nhận xét. ghi điểm.
Bài 4:
- Y/c HS đọc cột đầu tiên của bảng.
- Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm ntn?
- Muốn so s¸nh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nêu miệng cách làm .
3 . Củng cố, dặn dị ( 1’)
- Hỏi HS về cách s2 số lớn gấp số bé mấy lần, số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm.
- Vài HS nêu.
- 2 HS đọc y/c của bài và đề bài.
- Dạng tốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS làm bài vào vở, vài HS nêu miệng.
a./ Sợi dây 18 m gấp sợi dây 6m ...: 18 : 6 = 3 (lần).
b./ Bao gạo 35 kg gấp ….: 35 : 5 = 7 (lần).
1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng gi¶i
Bµi gi¶i:
Sè con bß gÊp sè con tr©u mét sè lÇn lµ:
 20 : 4 = 5 (lÇn)
§ ¸p sè 5 lÇn
- 2 HS đọc

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan