Giáo án lớp 2 - Tuần 9 đến tuần 12 môn Tập làm văn

I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Chính tả: HS viết đúng chính tả một đoạn văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng 50 chữ, viết trong thời gian khoảng 12 phút.

2.Tập làm văn: HS viết được một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. Thời gian làm bài khoảng 28 phút.

II/ Chuẩn bị:

GV chuẩn bị đề kiểm tra cho HS.

III/ Hoạt động dạy – học:

1.Giới thiệu bài: Kiểm tra ( Chính tả – Tập làm văn).

2.GV nhắc HS cách làm bài kiểm tra.

a/ Chính tả: GV đọc cho HS viết trong thời gian 12 phút.

b/ Tập làm văn: GV phát đề bài cho HS làm bài trong thời gian 28 phút.

HS làm bài đúng thời gian quy định. GV thu bài.

GV nhận xét giờ kiểm tra.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 9 đến tuần 12 môn Tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
1.Giới thiệu bài: Kiểm tra ( Chính tả – Tập làm văn).
2.GV nhắc HS cách làm bài kiểm tra.
a/ Chính tả: GV đọc cho HS viết trong thời gian 12 phút.
b/ Tập làm văn: GV phát đề bài cho HS làm bài trong thời gian 28 phút.
HS làm bài đúng thời gian quy định. GV thu bài.
GV nhận xét giờ kiểm tra. 
 Tiết 10: 	TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
2.Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư ; ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
II/ Đồ dùng dạy – học
-Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1( SGK).
-Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.
-Giấy rời và phong bì thư ( HS tự chuẩn bị) để thực hành ở lớp.
III/ Các hoạt động dạy – học 
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra một HVđọc bài thư gửi bà, nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư:
-Dòng đầu bức thư ghi những gì? ( Địa điểm, thời gian gửi thư)
-Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? ( với người nhận thư – bà).
-Nội dung thư (Thăm hỏi sức khoẻ của bà; Kể chuyện về mình và gia đình,nhớ kỉ niệm những ngày ở quê. Lời chúc và hứa hẹn.)
-Cuối thư ghi những gì? (Lời chào, chữ kí và tên)
GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
a/ Hoạt động1: bài tập 1
-GV cho HS đọc thầm BT1.
-GV gọi HS đọc lại phần gợi ý.
-GV gọi 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai? 
-GV gọi 1 HS làm mẫu.
 +Em sẽ viết thư gửi ai?
+Dòng đầu thư, em sẽ viếtthế nào?
+Em viết lời xưng hôvới ông như thế nào để thể
 hiện sự kính trọng?
+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông?
+Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gi? 
+Kết thúc lá thư, em viết những gì?
-GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư:
+Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào…).
+Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tương nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè…).
-GV cho HS viết bài.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện những HS viết thư hay.
-GV gọi một số em đọc thư trước lớp. GV nhận xét, chấm điểm những lá thư hay, rút kkinh nghiệm chung.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
-GV gọi 1 HS đọc bài tập 2.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
-GV quan sát và giúp đỡ thêm.
-GV gọi 5 HS đọc kết quả.
-HS cả lớp.
-1HS đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-1HS làm mẫu,nói về bức thư mình sẽ viết.( theo gợi ý).
-Ông,bà…
-Thái BÌnh, ngày…tháng … Năm…
-Ông kính yêu./…
-Hỏi thăm sức khoẻ của ông,báo cho ông biết kết quả học tập…
-Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ….
Em hứa với ông sẽ chăm học và nhất định đến hè sẽ về thăm ông…
-Lời chào ông, chữ kí và tên của em.
-HS thực hành viết bức thư trên giấy rời.
-HS viết bài xong.
-1HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì thư.
-Cả lớp nhận xét => GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-2 HS nhắc lại cách viết 1 bức thư.
-1 HS nhắc lại cách viết trên phong bì thư. 
-GV nhắc HS vế nhà chép lại bức thư cho sạch, đẹp hơn, dán tem rồi bỏ vào hòm thư bưu điện, gửi cho người nhận.
Tiết 11: 	NGHE – KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU!
	 NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG.
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói:
1.Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu!. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
2.Biết rõ về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (Quê hương em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào? ); dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
II/ Đồ dùngdạy – học:
-Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1).
-Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2).
III/ Các hoạt động dạy – học: 
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 4 HS đọc lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10). GV nhận xét, chấm điểm. Hỏi cả lớp đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuảa HS
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
a/Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV ghi bài tập 1 và gợi ý kể chuyện lên bảng. GV cho cả lớp đọc quan sát tranh minh hoạ trên bảng.
-GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm. Hai câu người viết thêm vào thư kể với giọng bực bội. Lời người đọc trộm thư ngờ nghệch, thật thà).
-Sau khi kể xong lần 1, GV hỏi HS theo câu hỏi gợi ý:
+Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
-GV kể chuyện lần 2.
-GV gọi HS kể lại chuyện.
-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm đôi.
-GV gọi HS thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
-GV hỏi câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? (phải xem trộm thư, mới biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười.)
-GV nhận xét và nhắc nhở HS thư từ là tài sản riêng của mỗi người chúng ta không được phép xem trộm.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
-GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
-GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi cha mẹ, ông bà, họ hàng em sinh sống,…Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở thành phố lớn. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ.
-GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp.
-GV cho HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa.
-Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
-Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
-Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
-HS chăm chú nghe.
-1 HS giỏi kể lại chuyện.
-Từng cặp HS kể lại chuyện cho nhau nghe.
-5 HS nhìn bảng đã viết các gợi ý, kể lại nội dung câu chuyện.
-HS nhận xét người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. 
-1 HS trả lời => Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.
-HS tập nói theo cặp, sau đó xung phong trình bày bài nói trước lớp => cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt.
-GV yêu cầu HS về nhà viết lại những điều vừa kề về quê hương; sưu tầm tranh ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta để chuẩn bị cho tiết TLV tuần 12. 
Tiết 12: 	NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biềt về cảnh đẹp đó 9theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
2.Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu). Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh).
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (pphóng to). Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV, HS sưu tầm).
-Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý ở bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra:
-1 HS kể lại chuyện vui Tội có đọc đâu.
-2 HS làm lại bài tập 2 ( Nói về quê hương).
GV nhận xét
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV cho HS mở sách trang 102.
-Trước khi nói về cảnh đẹp của mình, cô và các em nói về cảnh đẹp của Phan Thiết.
-GV treo tranh cảnh đẹp biển Phan Thiết lên bảng.
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về bức ảnh biển Phan Thiết.
-GV gọi HS làm mẫu.
-GV gọi một số HS nói lại toàn bộ cảnh đẹp theo gợi ý.
-GV yêu cầu HS mang tranh đã sưu tầm ra.
-GV yêu cầu HS nêu tên cảnh đẹp trong tranh của mình.
-GV nhận xét về sưu tầm tranh ảnh.
-GV cho HS thảo luận nhóm: nói về cảnh đẹp bức tranh của mình cho bạn nghe.
-GV gọi một số HS nói về cảnh đẹp trong tranh của mình cho cả lớp nghe.
-GV chấm điểm cho một số em.
-GV nhận xét và khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng từ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước.
b/ Hoạt dộng 2: Bài tập 2
-GV gọi HS đọc bài tập 2.
-GV cho HS làm bài. GV nhắc HS không nhất thiết phải viết theo thứ tự câu hỏi gợi ý. Chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả…)
-GV theo dõi HS làm bài. Phát hiện những HS viết bài tốt.
-GV gọi 5 HS đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết hay.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
-1 HS 

File đính kèm:

  • docTLV.doc