Giáo án Lớp 2 - Tuần 7

A. Mục tiêu.

 I.Kiến thức:

 - Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.

 - Củng cố về rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán về ít hơn, nhiều hơn.

 II. Kĩ năng: Giải toán bài tập toán về ít hơn, nhiều hơn.

 III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .

 B. Chuẩn bị:

 I. Đồ dùng DH:

 1/ GV: - 20 que tính và bảng gài que tính

 2/ HS : Que tính.

 II. Phương pháp dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, giảng giải, thực hành.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý kiến a,c là sai ,vì mọi ngời trong gia đình phải tự giác làm việc nhà ,kể cả trẻ em.
*Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng,vật nuôi... là quyền và bổn phận của trẻ là thể hiện tình yêu thương đối với ông, bà, cha, mẹ; là góp phần làm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trờng.
Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm bài tập trong vở BT.
- Nhận xét đánh giá giờ học
 Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2013 
 Tiết 1: Toán 
 Tiết 33: LUYỆN TẬP
	 A. Mục tiêu. 
	 I.Kiến thức: 
	HS: - Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn).
 	 II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
 	 III.Thái độ: HS yêu thích học môn toán .
.	 B. Chuẩn bị
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: 
	- Một cái cân đồng hồ (loại nhỏ) cân bàn (cân sức khoẻ).
	- Túi gạo, túi đường, sách vở, hoặc quả cam, quả bưởi… 
	 2/ HS:
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ:
Các hoạt động của trò
- Hát
- Gọi HS lên chữa bài 3
- Nhận xét ghi điểm.
- 1 em tóm tắt, 1 em giải.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
 2. Thực hành:
Bài 1:
a. Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- Cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay… ghi các số ứng với vạch chia…khi trên đĩa chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
- Cách cân
- Đặt đồ vật lên đĩa cân khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại vạch nào thì số tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.
- Cho HS thực hành.
- 1 túi đường nặng 1kg.
- Sách vở nặng 2kg.
- Cặp sách, đựng cả sách vở nặng 3 kg.
- Cho HS đứng lên bàn cân, cân sức khoẻ (rồi đọc số).
Bài 2: Củng cố về biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. 
- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:
- Câu đúng: b, c, g
- Nhận xét.
- Câu sai: a, d, e
Bài 3: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Kết quả tính phải ghi tên đơn vịkg.
- HS làm SGK, 4 HS lên bảng.
3kg + 6kg - 4kg = 5kg
15kg - 10kg + 7kg = 12kg
8kg - 4kg + 9kg = 13kg
16kg + 2kg - 4kg =13kg
Bài 4: HS đọc đề bài
Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải. 
- 1 em tóm tắt. 
- 1 em giải.
Gạo nếp và tẻ: 26kg
Gạo tẻ : 16kg
Gạo nếp : …kg?
Bài giải:
- Nhận xét
Số kg gạo nếp là:
26 – 16 = 10 (kg)
Đáp số: 10kg
Bài 5: HS nhìn đọc đề toán ? Bài thuộc dạng toán nào.
- Nhiều hơn.
- Nêu kế hoạch giải.
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Tóm tắt:
Con gà : 2kg
Con ngỗng nặng hơn con gà: 3kg
Con ngỗng nặng :..kg ?
 - NhËn xÐt 
Bµi gi¶i:
Con ngçng c©n nÆng lµ:
2+3=5(kg)
§¸p sè: 5kg
III. Cñng cè dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc.
Tiết 2 - TẬP ĐỌC 
 Tiết 21: THỜI KHOÁ BIỂU
	A.Mục đích:
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng thời khoá biểu: Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạnh, dứt khoát.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ xung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) trong thời khoá biểu.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS. Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt…
	III. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: 
 - Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10-12 dòng) để kiểm tra bài cũ.
 - Kẻ sẵn bảng phụ thời khoá biểu.
	 2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, luyện tập. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Hát
- Đọc mục lục sách.
- 3 HS đọc
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu (chỉ thước).
- Nghe.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc (theo câu hỏi dưới bài đọc).
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu thứ 2 SGK.
a. Luyện đọc theo trình tự.
- Lần lượt HS đọc thời khoá biểu.
*HS luyện đọc theo nhóm
- Nhóm 2
- Các nhóm thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
b. Luyện đọc theo trình tự buổi thứ, tiết.
- 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu
- Lần lượt HS đọc thời khoá biểu thứ 2 SGK
- Lần lượt HS đọc thời khoá biểu còn lại (GV chỉ thước).
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
c. Các nhóm thi đọc tìm môn học.
- 1 HS xướng tên một ngày.
*VD: Thứ hai (hay một buổi, tiết).
- Buổi sáng (thứ ba).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 3: (1 HS đọc yêu cầu của bài).
- Đọc và ghi lại số tiết học chính số tiết học bổ xung số tiết học tự chọn.
- Lớp đọc thầm thời khoá biểu
- Đếm số tiết từng môn (tiết chính màu hồng) bổ sung màu xanh, tự chọn màu vàng.
- Nhiều HS đọc bài trước lớp, GV nhận xét.
Số tiết học chính
- Tiếng việt: 10 tiết, toán 5 tiết
(23 tiết)
 Đạo đức: 1 tiết, TNXH: 1 tiết
 Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
 HĐTT: 1 tiết.
Số tiết học bổ xung
- Tiếng việt: 2 tiết, toán 2 tiết
(9 tiết)
 Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết
 HĐTT: 1 tiết.
Số tiết học tự chọn
- Tiếng việt: 1 tiết
(3 tiết)
 Ngoại ngữ: 2 tiết
Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
IV. Củng cố dặn dò.
- 2 HS đọc thời khoá biểu của lớp 
- Nhắc HS thói quen đọc thời khoá biểu.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 3 - CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP) 
 Tiết 13 : NGƯỜI THẦY CŨ
	A. Mục tiêu:
	I.Kiến thức: 
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người thầy cũ.
	 II. Kĩ năng:
	- Viết đúng và biết phân biệt vần ui/uy; tr/ch hoặc iên/iêng.
	 III.Thái độ: - HS yêu thích học môn Chính tả .
	 B. Chuẩn bị
	I.Đồ dùng : 
	1/GV: 
	- Bảng phụ viết bài tập chép.
	- Bảng phụ bài tập.
	 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, thực hành, luyện tập...
	C. hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Hát 
- Viết chữ có vần ai/ay, cụm từ hai bàn tay.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
- Đọc bài trên bảng.
- 1, 2 HS đọc lại
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
- Bố Dũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi đó không bao giờ mắc lỗi lại.
- Bài tập chép có mấy câu ?
- 3 câu.
- Chữ đầu của mỗi câu viết thế nào ?
- Viết hoa
- Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và dấu 2 chấm.
- Em nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
- Viết tiếng khó bảng con
- Viết vào bảng con
- Xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại…
- Chép bài vào vở.
- Chép bài.
- Nhắc nhở HS chú ý cách viết trình bày bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Đổi vở soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống.
- Gọi HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét chữa bài
 - Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ tận tuỵ.
Bài 3: a . Điền ch hoặc tr
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Giải:
Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
IV. Củng cố dặn dò.
- Xem lại bài, sửa lỗi (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 -KỂ CHUYỆN
 Tiết 7 : NGƯỜI THẦY CŨ
	A. Mục tiêu:
	I. Rèn kĩ năng nói:
	- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
	- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
	- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai: Người dẫn chuyện, chúc bộ đội, thầy giáo.
	II. Rèn kỹ năng nghe:
	- Tập trung nghe bạn kể chuyện đánh giá đúng lời kể của bạn.
	III. thái độ: Yêu thích môn Kể chuyện.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 	 1/ GV: - mũ bộ đội, Cra-vát để đóng vai.
 2/ HS : SGK.
 II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thảo luận nhóm, đóng vai. 
	C. hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Hát
- Gọi 4 em
- Dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Nêu tên nhân vật trong câu chuyện.
- Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào ?
- Dũng, chú Khánh (bố Dũng) , thầy giáo.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể
- Lắng nghe.
- HS kể chuyện trong nhóm
- Nhóm 3
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể.
(Nếu thấy HS lúng túng hướng dẫn HS).
c. Dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo vai.
- Chia thành các nhóm 4 người tập dựng lại câu chuyện (3 vai): Bố Dũng, thầy giáo, Dũng và 1 em dẫn chuyện.
- Cùng HS nhận xét.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục phân vai dựng lại hoạt cảnh (chuẩn bị sẵn tiết mục cho buổi liên hoan văn nghệ.
 Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 
Tiết 1 - Toán:
Tiết 34: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết thực hiện phép cộng dạng: 9 + 5, 8 + 5, 7+5...
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+ 5
	 A. Mục tiêu. 
	I.Kiến thức: HS:
	- Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số). 
	- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. điền vào ô trống.
	- Dựa vào bảng cộng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp
	 II. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).
 	 III.Thái độ: HS yêu thích học Toán.
	 B. Chuẩn bị
	I. Đồ dùng DH: 
	 1/GV: - 20 que tính 
	 2/HS : - Que tính.
	II. Phương pháp dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Các hoạt động của trò
- Hát
III. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 6+5
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả trả lời.
- Nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiều que tính ?
Tính: 6+5=11
Hay: 
6
5
11
- Tự tìm bảng các phép tính còn lại trong SGK.
- Ghi lên bảng
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Làm SGK
- Nêu miệng (nhậ

File đính kèm:

  • docTuan07.doc
Giáo án liên quan